Cho hai tập hợp E=(2;5] và F=[2m-3;2m+2]. tìm tất cả các giá trị của tham số m để A hợp B là một đoạn có độ dài bằng 5
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Cho E={a∈N|5<a≤10} và F = {8;9;10;11;12}. Có bao nhiêu tập hợp con gồm hai phần tử vừa thuộc tập hợp E và vừa thuộc tập hợp F.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho cac tap hop :
P = { x E N* / x +5 =5}
L = { x E N* / x la so chan va < hoac bang 7}
S = { 4; 2; 6}
I ={ x E N / 12 chia het cho x =2}
a) Viet cac tap hop I va L bang cach liet ke cac phan tu.
b) Trong các tập hợp trên , tập hợp nào là tập hợp rỗng , hai tập hợp nào bằng nhau
Gọi E là tập hợp các chữ số có hai chữ số khác nhau được lập từ tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai phân tử trong E. Tính xác suất biến cố M = “lấy được ít nhất một số chia hết cho 10”.
A. P(M) = 73 210
B. P(M) = 61 210
C. P(M) = 79 210
D. P(M) = 13 42
Kí hiệu E là tập hợp các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.
a) Nếu ít nhất hai phần tử thuộc tập hợp E.
b) Nêu ít nhất hai phần tử không thuộc tập hợp E.
c) Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp E. Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?
a) Việt Nam \( \in E\); Thái Lan \( \in E\); Lào \( \in E.\)
b) Nhật Bản \( \notin E\); Hàn Quốc \( \notin E\).
c) E = {Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan; Myanmar; Malaysia; Singapore; Indonesia; Brunei; Philippines; Đông Timor}
Có 11 nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Hay tập hợp E có 11 phần tử \((n\;(E) = 11)\).
Bài 3. Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 Tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 7 Tập hợp C = {x ∈ N| 2 < x < 9} Viết tập hợp A, B bằng hai cách. a) Viết tập hợp C bằng cách liệt kê. b) Viết tập hợp D = {x ∈ A và x ∈ C} E = {x ∈ A và x ∈ C} F = {x ∈ A, x ∈ C và x < 12}
Mik sẽ tick
Cho hai tập hợp điểm:
- Tập hợp E có n điểm A 1 , A 2 , A 3 , . .. , A n ;
- Tập hợp F có m điểm B 1 , B 2 , B 3 , . .. , B m ;
Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng có 1 đầu thuộc E và đầu kia thuộc F?
Nối A 1 ∈ E với m điểm B 1 , B 2 , B 3 , . .. , B m ∈ F ta có m đoạn thẳng A 1 B 1 , A 1 B 2 , A 1 B 3 , . .. , A 1 B m . Lần lượt nối A 1 , A 2 , A 3 , . .. , A n ∈ E với m điểm B 1 , B 2 , B 3 , . .. , B m ∈ F ta có số đoạn thẳng có một đầu thuộc E và một đầu thuộc F là m.n đoạn thẳng.
cho E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 21.hãy viết tập hợp E theo hai cách
giúp mik nha
E = [ 14;15;16;17;18;19;20 ]
E = [ X ∈ N / 13 < X < 21 ]
100% LÀ ĐÚNG HOK TOK
\(E=\left\{x\inℕ^∗;13< x< 21\right\}\)
\(E=\left\{14;15;16;17;18;19;20\right\}\)
#
E = { 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }
E = { A \(\in\)N / 13 < A < 21 }