Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao tương ứng là 4;3;2. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp.
A. V = 29 π 6 .
B. V = 29 π 29 6 .
C. V = π 29 3
D. V = 29 π 6 .
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
Câu 2: Hình chiếu trục đo xiên góc cân của hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt là 120mm, 80mm, 90mm là hình hộp chữ nhật có kích thước tương ứng là bao nhiêu?
Câu 3: Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt là 140mm, 100mm, 80mm là hình hộp chữ nhật có kích thước tương ứng là bao nhiêu?
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 9 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên . Tính: Thể tích hình hộp chữ nhật
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 5 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
8 x 5 x 5 = 200 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 8 + 5 + 5 ) : 3 = 6 ( cm )
Thế tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đ/s : .........
..........
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 35cm, chiều rộng bằng 0,6 lần chiều dài và chiều cao hơn chiều rộng 4cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên.
Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đó là c , thể tích của hình lập phương đó là c c m 3
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
35 × 0 , 6 = 21 ( c m )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
21 + 4 = 25 ( c m )
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
35 × 21 × 25 = 18375 ( c m 3 )
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 35 + 21 + 25 ) : 3 = 27 ( c m )
Thể tích của hình lập phương đó là:
27 × 27 × 27 = 19683 c m 3 )
Đáp số:
Thể tích hình hộp chữ nhật: 18375 c m 3
Thể tích hình lập phương: 19683 c m 3
Vậy các số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là 18375;19683.
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 10 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
10 x 7 x 10 = 700 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
Đ/s : .....
.....
Thể tích hình hộp chữ nhật :
10 x 7 x 10 = 700 ( m3 )
Cạnh hình lập phương :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
đ/s:...
một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm,chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm.Một hình lập phương có cạnh trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên.Tính
a) Thể tích hình hộp chữ nhật
b) Thể tích hình lập phương
a: Thể tích hình hộp là:
8x7x9=504(cm3)
b: Độ dài cạnh là (8+7+9):3=8(cm)
Thể tích là:
83=512(cm3)
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật;
b) Thể tích hình lập phương.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3 ; b) 512cm3
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(8\times7\times9=504\left(cm^3\right)\)
b) Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là:
\(\left(8+7+9\right):3=8\left(cm\right)\)
Thể tích của hình lập phương là:
\(8\times8\times8=512\left(cm^3\right)\)
Đáp số: \(a,504cm^3;b,512cm^3\)