Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự H(1;2) tỉ số k = -3 điểm M(4;7) biến thành điểm M’ có tọa độ
A. M'(-13;-8)
B. M'(8;13)
C. M'(-8;-13)
D. M'(-8;13)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(0;2) tỉ số k = -1/2 , biến điểm M(12;-3) thành điểm M’ có tọa độ:
A. M'(12;-1/2)
B. M'(-6;9/2)
C. M'(6;-2)
D. M'(-6;12)
I M ' → = − 1 2 I M → ⇔ x − 0 = − 1 2 . ( 12 − 0 ) = − 6 y − 2 = − 1 2 ( − 3 − 2 ) = 5 2 ⇒ x = − 6 y = 9 2
Đáp án B
trong mặt phẳng tọa độ OXY cho điểm M(2:1). Tìm tọa độ ảnh của M qua phép vị tự
a)V(O,-2)
b)V(1,4) với I (-1,3)
Lời giải:
Gọi $M'(a,b)$ là ảnh của $M$ qua phép vị tự $V,I$
a. Ta có:
\(\overrightarrow{OM'}=-2\overrightarrow{OM}\Leftrightarrow (a,b)=-2(2,1)=(-4,-2)\)
Vậy $M'(-4,-2)$
b. \(\overrightarrow{IM'}=4\overrightarrow{IM}\Leftrightarrow (a+1,b-3)=4(3, -2)\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+1=4.3=12\\ b-3=4(-2)=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=11\\ b=-5\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -3, biến điểm M(-4;3) thành điểm M’ có tọa độ
A. M'(-12;-9)
B. M'(12;9)
C. M'(-9;12)
D. M'(12;-9)
O M ' → = - 3 O M →
⇒ M'(12; -9)
Đáp án D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đống dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ:
A. (2;-1)
B. (8;1)
C. (4;-2)
D. (8;4)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.
A.(2;-1)
B. (8;1)
C.(4;-2)
D. (8;4)
V ( 0 ; 1 / 2 ) ( M ( 4 ; 2 ) ) = M ' ( 2 ; 1 ) ; Đ O x ( M ' ( 2 ; 1 ) ) = M " ( 2 ; - 1 ) .
Đáp án A.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = 5, biến điểm M(2;-3) thành điểm M’ có tọa độ:
A. M'(1;-5)
B.M'(8;13)
C. M'(6;-23)
D.M'(6;-27)
Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = 5 biến điểm M(2; -3) thành điểm M’(x; y)
⇔ I M ' → = 5 I M → ⇔ x − 1 = 5 2 − 1 y − 2 = 5 − 3 − 2 ⇔ x = 6 y = − 23
Suy ra M’(6; -23).
Đáp án C
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;-3) tỉ số k = 1/2, biến đường tròn (C) có phương trình : x - 2 2 + y - 3 2 = 32 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. x - 3 / 2 2 + y 2 = 16
B. x - 3 / 2 2 + y - 2 2 = 8
C. x - 3 2 + y - 2 2 = 32
D. x - 3 / 2 2 + y 2 = 8
Phép vị tự tâm H (1; -3) tỉ số k = 1/2, biến tâm I(2; 3) của (C) thành I’(x; y)
biến bán kính R = 4√2 thành R' = 2√2 ⇒ phương trình (C’) là:
Đáp án D
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 2 , - 1 . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 có tọa độ là:
A. A'(4;2)
B. A'(4;-2)
C. A'(2;1)
D. A'(-4;-2)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-1). Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có tọa độ là:
A. A ' 4 ; 2
B. A ' 4 ; - 2
C. A ' 2 ; 1
D. A ' - 4 ; - 2
Đáp án B
Ta có: V O ; k = 2 ( A ) = A ' ⇒ O A ' → = 2 O A → ⇔ x A ' = 4 y A ' = - 2 . Vậy A ' 4 ; - 2