Những câu hỏi liên quan
DK
Xem chi tiết
HP
27 tháng 2 2021 lúc 14:51

Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.

Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.

Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)

Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)

Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)

Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)

\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2021 lúc 21:20

Gọi đường thẳng (d) có hàm số y=kx+b (k khác 0) (do hàm số có hệ số góc là k )

Vì (d) đi qua I(0;-1) => -1=0k+b => b=-1

=> y=kx-1(d)

Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của (P) và (d) ta có:

-x^2=kx-1

<=> x^2-kx-1=0 (1)

Xét phương trình có a=1;c=-1 => ac=-1 <0 

=> (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Bình luận (0)
AS
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TL
28 tháng 5 2021 lúc 22:06

1. B

2. B

3. D

Bình luận (0)
HS
28 tháng 5 2021 lúc 22:07

1.B

2.B

3.D

Bình luận (0)