đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đi qua gốc tọa độ O và điểm A(2;-4)
A y=-2x
B y=-3x
C y=-4x
D y= 3x
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b ( a khác 0) trong các trường hợp sau:
a, đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số gốc bằng -2
b, đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2;1)
a) Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
=> có dạng y = ax
=> b = 0
Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng -2
=> y = -2x
b) ĐTHS là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
nên ta có: -3 = a.0 + b => b = -3
ĐTHS là đường thẳng đi qua điểm B(-2; 1)
nên ta có: 1 = a.(-2) + b <=> 1 = -2a - 3 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy y = -2a - 3
Cho hàm số y = ax.
a) Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1/2; -1/3).
b) Vẽ đồ thị hàm số.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số b (-3;2) và C (1/2; -1/3).
d) tìm tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có giá trị hoành độ bằng -1/3.
Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ: Đi qua điểm A(3; 2)
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax.
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(3; 2) nên tọa độ A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có: 2 = a.3 ⇔ a = 2/3
Vậy hàm số đã cho là y = 2/3.x.
Câu 25: Chọn câu đúng nhất
A. Đồ thị hàm số là một đường thẳng
B. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
C. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ
D. Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Câu 26: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?:
A. B. . C. D.
Câu 27: Nếu a b và b c thì :
A. c // b B. a c C. a // c . D. a //b
Câu 28: Trong các phân số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ là
A. B. C. D.
Câu 29: Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là :
A. Hai tia song song B. Hai tia vuông góc C. Hai tia đối nhau D. Hai tia trùng nhau
Câu 30: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì:
A. xx’yy’ B. xx’ là đường trung trực của yy’
C. xx’ // yy’ D. yy’ là đường trung trực của xx’
Câu 33: Kết quả của phép tính 325 : 35 là :
A. 120 B. 630 C. 320 D. 330
Câu 34: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có :
A. Một và chỉ một đường thẳng song song với a.
B. Vô số đường thẳng song song với a.
C. Hai đường thẳng song song với a.
D. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau. B. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau
C. Hai góc so le trong luôn bằng nhau. D. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau.
Câu 36: Kết quả phép tính bằng:
A. B. C. D.
Câu 37: Nếu thì a2 bằng :
A. 3 B. 81 C. 27 D. 9
Câu 38: Câu nào sau đây đúng
A. B.
C. D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 39: Kết quả của phép tính bằng
A. B. C. D.
Câu 40: Cho và x –y = -22 khi đó giá trị cặp số x , y là :
A. x = 5; y =7 B. x = 55; y = 77 C. x = 55; y = -77 D. x = -55; y = 77
Câu 33: C
Câu 34: A
Câu 35: A
Cho hàm số và giả sử A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó, điều kiện nào sau đây cho biết AB đi qua gốc tọa độ ?
A. 2b+9=3a
B. c=0
C. ab=9c
D. a=0
Xác định hàm số a của hàm số y=ax,biết đồ thị của nó đi qua điểm A(1;3):điểm B(-2;1).Cho biết hàm số trong mỗi trường hợp trên đi qua gốc nào của hệ trục tọa độ,Tại sao?
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
A. y = 1 sin 3 x
B. y = sin x + π 4
C. y = 2 cos x - π 4
D. y = sin 2 x
cho hàm số y=ax+b hãy xác định hệ số a,btrong các trường hợp sau: đồ thị hàm số cắt đg thẳng y=3x+2 tại điểm A(-1,-1) và đi qua gốc tọa độ
Lời giải:
ĐT $y=ax+b$ đi qua gốc tọa độ $(0;0)$ nên $b=0$
ĐT $y=ax+b=ax$ đi qua điểm $A(-1;-1)$ nên:
$-1=a(-1)\Leftrightarrow a=1$
Vậy $a=1; b=0$
cho hàm số y=2x-4
a)vẽ đồ thị (d) của hàm số y=2x-4
b) tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) đơn vị trên trục tọa độ là cm
c)Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) đi qua điểm A (0;3)
\(b,\) PT giao Ox và Oy:
\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)