Giá trị của biểu thức x5 - y5 tại x = 1; y = -1 là:
(A) -1;
(B) 0;
(C) 1;
(D) 2.
Hãy chọn phương án đúng.
\(x\left(1+1\right)-\left(x-2\right)\left(x+1\right)=4\)Giá trị của biểu thức x5 y5 tại x 1 y 1 là A. 1 B.0 C.1 D.2
Sửa đề: x(x+1) - (x-2)(x+1) =4
<=> x2 + x - (x2 + x - 2x -2)=4
<=> x2 + x - x2 - x+2x +2 =4
<=> (x2 - x2) + (x-x+2x) +2 =4
<=> 2x = 2
<=> x= 1
Vậy x = 1
Cho x+y=a;xy=b.Tính giá trị của các biểu thức sau theo a và b:
a)x4+y4 b)x5+y5
a) Để tính giá trị của biểu thức x^4 + y^4, ta có thể sử dụng công thức Newton về tổng lũy thừa của một đa thức. Theo công thức Newton, ta có: x^4 + y^4 = (x^2 + y^2)^2 - 2x^2y^2 Từ đó, ta có thể tính giá trị của biểu thức x^4 + y^4 theo a và b: x^4 + y^4 = (a^2 - 2b)^2 - 2(a - 2b)b b) Tương tự, để tính giá trị của biểu thức x^5 + y^5, ta có thể sử dụng công thức Newton về tổng lũy thừa của một đa thức. Theo công thức Newton, ta có: x^5 + y^5 = (x + y)(x^4 - x^3y + x^2y^2 - xy^3 + y^4) Từ đó, ta có thể tính giá trị của biểu thức x^5 + y^5 theo a và b: x^5 + y^5 = (a)(a^4 - a^3b + a^2b^2 - ab^3 + b^4)
Cho x+y=a , xy=b . Tính giá trị của các biểu thức sau theo giá trị của a và b: a) x2+y2 ; b) x3+y3 ; c) x4+y4 ; d) x5+y5
\(\text{a) x^2 + y^2 = (x+y)^2 - 2xy = a^2 - 2b}\)
\(\text{b) x^3 + y^3 = (x+y)^3 - 3xy(x+y) = a^3 - 3ab}\)
\(\text{c) x^4 + y^4 = (x^2+y^2)^2 - 2x^2y^2 = (a^2-2b)^2 - 2b^2 = a^4 - 4a^2b + 2b^2}\)
\(\text{d) x^5 + y^5 = (x^3+y^3)(x^2+y^2) - x^2y^2(x+y) = a^5 - 5a^3b + 5ab^2}\)
Giá trị của đa thức tại xy - x2 y2 + x3 y3 - x4 y4 + x5 y5 - x6 y6 tại x = -1; y = 1 là:
(A) 0;
(B) -1;
(C) 1;
(D) -6
Hãy chọn phương án đúng.
Khi x = - 1; y = 1 thì xy = (-1).1= -1
Ta có: xy – x2y2 + x3y3 – x4y4 + x5y5 – x6.y6
= xy – (xy)2 + (xy)3 – (xy)4 + (xy)5 – (xy)6
= -1 – (-1)2 + (-1)3 – (-1)4 + (-1)5 - (-1)6
= -1 – 1 + (-1) – 1 + (-1) – 1
= - 6
Chọn đáp án D
Tính giá trị của các biểu thức sau: x5 – 5 tại x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)5 – 5 = -6
Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.
Tính giá trị của biểu thức: - x 7 y 5 z 2 : - x y 3 z 2 tại x = 1; y = −10; z = 101
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn: x + y = 5. Tìm gần đúng giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=(x5+5)(y5+5) (Làm tròn kết quả đến 5 chữ số ở phần thập phân)
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
câu 6 D
câu 7 A
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. x5 – 5 tại x = -1
b. x2 – 3x – 5 tại x =1; x = -1
a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)5 – 5 = -6
Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:
12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.
a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)5−5=−1−5=−6(−1)5−5=−1−5=−6
Vậy giá trị của biểu thức x5=5x5=5 tại x = -1 là -6
b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
12−3.1−5=1−3−5=−712−3.1−5=1−3−5=−7
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = 1 là -7
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = -1 là -1.
a) x5 - 5
thay x = -1 ta có
-1.5 - 5 = -5 - 5 = -10
b) x2 – 3x – 5 thay x = 1 ta có
1 . 2 - 3 . 1 - 5
= 2 - 3 - 5 = -6
thay x = -1 ta có
(-1) . 5 - (-1) . 3 - 5
= -5 + 3 - 5 = -7
_HỌC TỐT_