Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
2U
30 tháng 3 2020 lúc 15:03

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NT
7 tháng 9 2021 lúc 20:10

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

Bình luận (0)
TT
7 tháng 9 2021 lúc 20:12

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
NT
11 tháng 8 2023 lúc 12:03

1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)

mà \(45< x< 136\)

\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 8 2023 lúc 12:06

2.

\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)

mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)

Bình luận (1)
GD

Bài 2:

\(18⋮x\\ \Rightarrow x\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ Mà,x>7\Rightarrow x\in A=\left\{9;18\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2018 lúc 19:32

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2018 lúc 19:37

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2018 lúc 19:40

\(b,1+2+3+..+x=55.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x:2=55\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=110\)

mà \(x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 1 2016 lúc 15:01

(2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có : 
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17 
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11 
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9 
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8 
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7 
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6 
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7 
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1 
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1 
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2 
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3 
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4 
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại 
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là : 
x=0;y=17 
x=1;y=9 

TICK CHO MINH

Bình luận (0)
H24
12 tháng 1 2016 lúc 15:18

Vì (2x+1)(y-5)= 12

 => 12 chia hết cho (2x+1) va 12 chia hết cho (y-5)

=> (2x+1) là ước của 12 và (y-5) là ước của 12

=>(2x+1) và (y-5) thuộc {1,2,3,4,6,12}

2x+11234612
y-51264321

 

=>

x01/213/25/211/2
y17119876

 

Vậy x= 0;1 y = 17;9

 

 

Bình luận (0)