Những câu hỏi liên quan
OH
Xem chi tiết
YM
28 tháng 4 2017 lúc 13:47

Để A la phan so thi x-1 phải khác 0

Hay x phai khac 1

Neu x bang 2 ta dc 2/2-1=2/1=2

Neu x bang (-3) thi ta dc 2/(-3)-1=2/-4=-1/2

c) de A co gia tr la so nguyen thi x-1 Thuộc Ư (2)=(-1);1(-2);2

Neu x-1=(-1)thi x =(-1)+1=0

Neu x -1 =1 thi x=1+1=2

Neu x-1=2 thi x=2+1=3

Neu x-1=(-2) thi x=(-2)+1=-1

Vay x bang 0;2;3;(-1)

k cho minh nha

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
KL
18 tháng 1 2022 lúc 16:20

\(A=\dfrac{x-1}{x^2-1}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) ĐKXĐ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x+1}\)

c) Thay \(x=-2\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{1}{-2+1}=-1\)

Vậy khi x = -2 thì A = -1

Bình luận (0)
PG
18 tháng 1 2022 lúc 16:23

a) ĐKXĐ:   \(x\ne\pm1\)

b) \(\dfrac{x-1}{x^2-1}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x+1}\)

c) Khi x = - 2 

\(\dfrac{1}{\left(-2\right)+1}=\dfrac{1}{-1}=-1\)

Vậy khi x = - 2 thì biểu thức có giá trị bằng - 1

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
TB
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Bình luận (0)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Bình luận (1)
HT
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
TT
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

Bình luận (2)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 20:58

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 20:59

b) Để A là số nguyên thì \(1⋮2-n\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3\right\}\)(thỏa ĐKXĐ)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NT
28 tháng 9 2021 lúc 0:11

Câu 2: 

a: Ta có: \(P=3x-\sqrt{x^2-10x+25}\)

\(=3x-\left|x-5\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+5=2x+5\left(x\ge5\right)\\3x+x-5=4x-5\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

b: Vì x=2<5 nên \(P=4\cdot2-5=8-5=3\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 16:45

a) A =  \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) 

\(\dfrac{x+1-4x+4+8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\) => đpcm

b) \(\left|x-2\right|=3=>\left[{}\begin{matrix}x-2=3< =>x=5\left(C\right)\\x-2=-3< =>x=-1\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 5 vào A, ta có:

A = \(\dfrac{5}{5-1}=\dfrac{5}{4}\)

c) Để A nguyên <=> \(5⋮x-1\)

x-1-5-115
x-4(C)0(C)2(C)6(C)

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2023 lúc 19:46

a: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x+1-x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2+3x+3-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-2}{4\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}\)

Khi x=2005 thì \(A=\dfrac{-1}{2\cdot\left(2005-1\right)}=-\dfrac{1}{4008}\)

Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ

nên khi x=1 thì A không có giá trị

c: Để A=-1002 thì \(\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}=-1002\)

=>\(2\left(x-1\right)=\dfrac{1}{1002}\)

=>\(x-1=\dfrac{1}{2004}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2004}+1=\dfrac{2005}{2004}\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)