Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x 2 − 20 x − 17 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x 1 3 + x 2 3
A. 9000
B. 2090
C. 2090
D. 9020
Cho 1 số gọi là X1 biết X1 cộng 30 sẽ bằng X1 cộng 60
Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 9 x - 4 . 3 x + 3 = 0 Biết x 1 < x 2 tìm x 1
A. x 1 = 0
B. x 1 = 1
C. x 1 = - 1
D. x 1 = 2
Gọi x 1 , x 2 x 1 < x 2 là nghiệm của phương trình 2.4 x − 5.2 x + 2 = 0. Khi đó hiệu x 2 − x 1 bằng
A.0
B. 2
C. -2
D. 3/2
Đáp án B
P T ⇔ 2 2 x 2 − 5 2 x + 2 = 0 ⇔ 2 x = 2 2 x = 1 2 ⇔ x = 1 x = − 1 ⇒ x 1 = − 1 x 2 = 1 ⇒ x 2 − x 1 = 2.
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình Tính x1+x2
A. log 3 2
B. 5
C. 0
D. log 2 3
Đáp án A
Phương pháp: Logarit hai vế, đưa về phương trình bậc hai một ẩn.
Cách giải:
Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 2 x = 3 x 2 . Tính x 1 + x 2
A. log 3 2
B. 5
C. 0
D. log 2 3
Cho x;y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x1;y1 là các giá trị khác nhau của x. Gọi y1;y2 là các giá trị tương ứng của y. Tìm x1;y1,biết: 2.y1+3.x1=20;x2=-6,y32=-3
Gọi x1,x2 là các nghiệm cx pt : x^2-3x-7=0.Tính B=|x1-x2| F=x1^4+x2^4 Giúp vs:((
x1+x2=3; x1x2=-7
\(B=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)
\(F=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2\)
\(=\left[3^2-2\cdot\left(-7\right)\right]^2-2\cdot\left(-7\right)^2\)
\(=23^2-2\cdot49=431\)
Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình 7 x 2 - 5 x + 9 = 343 . Tính x 1 + x 2 .
A. x 1 + x 2 = 4
B. x 1 + x 2 = 6
C. x 1 + x 2 = 5
D. x 1 + x 2 = 3
Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình log x 2 - log 16 x = 0 . Khi đó tích x 1 . x 2 bằng:
A. 1
B. -1
C. 2
D. -2
Gọi x1 x2 là nghiệm của phương trình tìm m để x1^2+mx2-x2=4
Đề thiếu phương trình. Bạn xem lại.