vẽ đoạn thẳng AB=^cm ; vẽ đường thẳng d là đường trung trực của Ab và ɪ là góc đối đỉnh là ab lấy M trên D
A) chứng minh ΔAMɪ = ΔBMT
B) chứng minh Am=BM
C) chứng minh Mɪ là tia phân giác góc BMa
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 2 lần đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng MN bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 2 lần.
a) Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm.
b) Cho điểm A. Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm.
c) Vẽ đoạn thẳng CD = 3,5 cm.
Vẽ đoạn thẳng AB, rồi vẽ đoạn thẳng BC có độ dài AB là 5 cm, BC là 4 cm
(Vẽ hai cách khác nhau).
Vẽ hình chữ nhật
Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm, AD = 3 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm và đoạn thẳng AD = 3 cm vuông góc với nhau.
- Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.
- Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD.
Hai đường thẳng này cắt nhau ở C. ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.
Sử dụng êke để kẻ đường vuông góc với AB tại A. Trên đường vuông góc này lấy điểm D sao cho đoạn thẳng AD = 3 cm.
Sử dụng êke để kẻ đường vuông góc với AB tại B; kẻ đường vuông góc với AD tại D. Nối hai đường vuông góc này thấy hai đường này cắt nhau tại C.
Ta được, ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm, vẽ đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM
a) Trên tia Ax, vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
b) Cho điểm M. Vẽ đoạn thẳng MN = 1,5 cm.
c) Vẽ đoạn thẳng HK = 6 cm.
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm . trên dường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AC = 3 cm . tính độ dài đoạn thẳng
a) Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 3 cm
b) Cho điểm A, vẽ đoạn thẳng AB = 2,5 cm
c) Vẽ đoạn thẳng CD = 3,5 cm
a) Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM= 3cm
b) Cho điểm A,vẽ đoạn thẳng AB = 2,5 cm
c) Vẽ đoạn thẳng CD = 3,5 cm
Đoạn thẳng AB dài 8 cm
Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 cm
Tính độ dài đoạn thẳng MN:
8 – 4 = 4 (cm)
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm.
Đoạn thẳng AB dài 8 cm
Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 cm
Tính độ dài đoạn thẳng MN:
8 – 4 = 4 (cm)
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm.