cho a,b là các số hữu tỉ ; p là số nguyên tố thỏa mãn: \(a+b\sqrt{p}=0\)
chứng minh a=b=0
Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ hay ko nếu :
a) ab và a/b là các số hữu tỉ
b) a + b và a/b là các số hữu tỉ (a + b khác 0)
c) a + b và a^2 b^2 là các số hữu tỉ ( a + b khác 0)
Ai làm đc mình cho 3 like
Cho 3 **** kiểu gì nào?
a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.
b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết \(a=bt\), với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\) cũng hữu tỉ.
c) Trong trường hợp này \(a,b\) có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\) là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\) cũng là số hữu tỉ.
Cho đa thức P(x) = \(ax^2+bx+c\) có tính chất P(1) , P(4) , P(9) là các số hữu tỉ . Chứng minh rằng khi đó a,b,c là các số hữu tỉ
Ta có:
\(P\left(1\right)=a+b+c\)
\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)
\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)
Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ
=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)
Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ
=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)
Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ
=> a là số hữu tỉ
Từ (1)=> b là số hữu tỉ
=> c là số hữu tỉ
Viết số hữu tỉ - 7/20 dưới các dạng sau đây:
a, Tích của 2 số hữu tỉ
b, Thương của 2 số hữu tỉ
c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm
d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5
a, Tích của 2 số hữu tỉ
\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)
b, Thương của 2 số hữu tỉ
\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)
c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm
\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)
d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5
\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)
Giúp mình câu : Trong các số hữu tỉ sau , số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm , số nào kh phải là số hữu tỉ dương mà cũng không phải là số hữu tỉ âm ?
-3 phần 7 , 2 phần 3 , 1 phần -5 , -4 , 0 phần -2 , -3 phần -5 .
Giúp mình với
Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)
Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)
Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(A) Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
(B) Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
(C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.
(D) Thương của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.
CMR
a, tổng của 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
b,tích của 1 số hữu tỉ khác 0 với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
c, thương của 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
ko bik làm thông cảm nha( OLM đừng xóa )
CMR
a, tổng của 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
b,tích của 1 số hữu tỉ khác 0 với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
c, thương của 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
a) Chứng minh phản chứng: Giả sử tổng đó là số hữu tỉ
=> Số hạng vô tỉ = Số hữu tỉ - Số hữu tỉ => Số vô tỉ = Số hữu tỉ => Mâu thuẫn
Vậy tổgg só là số vô tỉ
là số vô tỉ
cô Loan viết xong không xem lại đề
Cho số hữu tỉ a/b khác 0. Chứng minh rằng: a/b là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu.
Xét số hữu tỉ a/b, có thể coi b > 0.
Nếu a, b cùng dấu thì a > 0 và b > 0.
Suy ra (a/b) > (0/b) = 0 tức là a/b dương.
Cho số hữu tỉ \(y=\frac{2a-1}{-3}\)với giá trị nào của a thì
a)x là số hữu tỉ dương
b)x là số hữu tỉ âm
c)x là số hữu tỉ không âm và không dương
mình học lớp 6 lên lớp 7 nên cần chỉ bảo
hình như bn í lộn x là y hay sao ấy
Giả sử ∫ 1 2 4 ln x + 1 x d x = a ln 2 x + b ln 2 , với a, b là các số hữu tỉ. Khi đó tổng 4a+b bằng
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9