Cho đa thức f(x) có bậc 4 thỏa mãn f(1) = f(-1) ; f(2) = f(-2). Chứng minh f(2014) = f(-2014)
cho đa thức f(x) có 4 bậc thỏa mãn f(1)=f(-1);f(2)=f(-2)
Chững minh :f(2013)=f(-2013)
Đa thức bậc 4 có dạng \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)
+) \(f\left(1\right)=f\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a+b+c+d+e=a-b+c-d+e\)
\(\Leftrightarrow b+d=-b-d\)
\(\Leftrightarrow2\left(b+d\right)=0\Leftrightarrow b+d=0\Leftrightarrow b=-d\)(1)
+) \(f\left(2\right)=f\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow16a+8b+4c+2d+e=16a-8b+4c-2d+e\)
\(\Leftrightarrow8b+2d=-8b-2d\)
\(\Leftrightarrow4b+d=0\Leftrightarrow4b=-d\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(4b=b\Leftrightarrow3b=0\Leftrightarrow b=0\Leftrightarrow b=d=0\)
Vậy f(x) trở thành \(f\left(x\right)=ax^4+cx^2+e\)
f(x) là đa thức có bậc chẵn nên f(x) = f(-x)
Vậy \(f\left(2013\right)=f\left(-2013\right)\)(đpcm)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3 f(3)=11 f(5)=27
tính f(-2)+7f(6)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3; f(3)=11; f(5)=27. tính f(-2)+7f(6)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3 f(3)=11 f(5)=27
tính f(-2)+7f(6)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3 f(3)=11 f(5)=27
tính f(-2)+7f(6)
cho đa thức p(x) có bậc 4 hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn f(1)=-5, f(3)=-15, f(-2)=65 tính 3f(-3)+f(4)
cho f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn điều kiện f(1)=3;f(3)=11;f(5)=27.tính f(-2)+7.f(6)
Xét g(x) = f(x) - x^2 -2
g(x) có bậc 4 và g(1)=g(3)=g(5)=0
Vậy g(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x+a) vì f có hệ số cao nhất là 1
=> f(x) = (x-1)(x-3)(x-5)(x+a) + x^2 +2
f(-2) = -105(a-2) + 6 = 216 -105a
f(6) = 15(a+6) + 38 = 128 +15a
f(-2) + 7f(6) = 216 - 105a + 896 + 105a = 1112
Cho đa thức f(x) là đa thức bậc 4 với hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn f(1)=3; f(3)=11 và f(5)=27. Tính f(-2)+7f(6).
Đặt g(x)= p(x)- x^2 -2
Thay x =1 vào biểu thức trên ta có
g(1)= p(1)-3
Mà p(1)=3 => g(1)=0
thay x=3 vào biểu thức trên ta có
g(3)= p(3)- 3^2 -2
g(3)= 0
thay x=5 vào biểu thức trên ta có:
g(5)=0
=> x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của g(x)
=> g(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)
Mà p(x) = g(x)+x^2+2
=>p(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)+ x^2 +2
=>p(-2)= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2+a)+ (-2)^2 +2
=>p(-2)= 216-105a
7p(6)=896+105a
=> 7p(6)+ p(-2)= 1112
Cho đa thức f(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 và thỏa mãn: f(1)=10, f(2)=20, f(3)=30. Tính: \(\dfrac{f\left(12\right)+f\left(-8\right)}{10}+15\)
-Đề thiếu, giải hệ 4 ẩn phải có 4 phương trình.
Cho đa thức f(x) bậc 4 , hệ số của bậc cao nhất là 1 và thỏa mãn :f(1)=3 ; f(3) =11 ; f(5)=27 . Tính giá trị A= f(-2) + 7f(6) = ?