. Hai điện trở R1 = 10W; R2 = 20W; R1 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?(
Câu 4: Hai điện trở R1 = 10W mắc nối tiếp R2 = 20W và được mắc vào hiệu điện thế 9V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1?
c) Nếu mắc thêm R3 = 20W song song với hai điện trở trên thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là bao nhiêu ? ( HĐT không thay đổi)
a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)
b. \(I1=I2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{30}=0,3A\left(R1ntR2\right)\)
c. \(R'=\dfrac{R3\cdot\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{20\cdot\left(10+20\right)}{20+10+20}=12\Omega\)
\(\Rightarrow I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Bài 1: Cho hai điện trở R1=10W, R2= 20Ω, được mắc nối tiếp vào vào hiệu điện thế 12V
a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Tóm tắt :
R1 = 10Ω
R2 = 20Ω
U = 12V
a) Rtđ = ?
b) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện trong mạch
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
⇒ \(I=I_1=I_2=0,4\left(A\right)\) ( vi R1 nt R2)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,4.20=8\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2=10+20=30(Ω)Rtđ=R1+R2=10+20=30(Ω)
b) Cường độ dòng điện trong mạch
Cho mạch điện như hình vẽ : R1=10W , R2= 4W , U1 = 8V. a. Tính điện trở tương đương của mạch điện. |
b. Tính cường độ dòng điện qua R1 và hiệu điện thế giữa hai đầu AB
Tham khảo
R1 nối tiếp R2 => Rtđ = R1+ R2 = 10 ôm
I = U/Rtđ = 1,2 A = I1 = I2
U1 = I1.R1 = 4,8 V
U2 = I2.R2 = 7,2 V ( hoặc U2 = U - U1)
Điện trở R1 = 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là
Đối với điện trở 1 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{1max}=6V\\R_1=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I_{1max}=0,6A\)
Đối với điện trở 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{2max}=4V\\R_2=5\Omega\end{matrix}\right.\)\(I_{2max}=0,8A\)
Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
\(I_1=I_2=I\le I_{1max}\)
\(\Rightarrow I_{max}=I_{1max}\)
\(\Rightarrow U_{max}=I_{max}\cdot R=0,6\cdot\left(10+5\right)=9V\)
Điện trở R1 = 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
\(R1ntR2\Rightarrow U_{max}=U1+U2=6+4=10V\)
Một mạch điện gồm 2 điện trở R1=10W và R2=20W mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện không đổi U=15V.
a.Tính giá trị điện trở tương đương của đoạn mạch trên.
b.Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
c.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1và R2.
d.Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch.
a) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
c) \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.10=5\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.20=10\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
d) Công suất tiêu thụ của cả mạch:
\(P=U.I=15.0,5=7,5\left(W\right)\)
cho mạch điện gồm (R1//R2) nt Rđ. Biết R1=8, R2=7,Đ(10V-10W), I=1,8A
a/ Tính điện trở tương đương.
b/Tính điện năng tiêu thụ ở R1 trong 10 phút
c/ So sánh công suất của R1 và R2 .
sos sos
a) \(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{10^2}{10}=10\left(ÔM\right)\)
\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_Đ=\dfrac{8.7}{8+7}+10=13,73\left(ÔM\right)\)
b)
\(U_{12}=U_1=U_2=R_{12}.I=3,73.1,8=6,71\left(V\right)\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{U^2_1}{R_1}=\dfrac{6,71^2}{8}=5,63\left(W\right)\)
\(\Rightarrow A_1=P_1.t=5,63.600=3378\left(J\right)\) ( Đổi \(10P=600s\))
c)
\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6,71^2}{7}=6,43\left(W\right)\)
\(\Rightarrow\) \(P_1< P_2\)
Bài 8: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết U = 90V không đổi, I = 4,5A, R1 = 50W.
a./ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b./ Tính điện trở R2.
c./ Mắc thêm R3 = 10W vào 2 đầu đoạn mạch nói trên. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2 khi đó có thay đổi không? Giải thích? Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính khi đó.
W thay bằng ôm cho em (em dán nên nó bị lỗi, em đang cần gấp
)
\(R1//R2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{90}{50}=1,8A\\I2=I-I1=2,7A\end{matrix}\right.\\R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{90}{2,7}=\dfrac{100}{3}\Omega\\\end{matrix}\right.\)
ý c hỏi chung thế phải phân ra 2 trường hợp à
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1//R2//R3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=1,8A\\I2=\dfrac{U}{R2}=2,7A\end{matrix}\right.\\R3nt\left(R1//R2\right)\\\Rightarrow I12=\dfrac{U}{R3+\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=3A\Rightarrow U12=I12\left(\dfrac{R1R2}{R1+R2}\right)=60V\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{50}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{\dfrac{100}{3}}=1,8A\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(như vậy chỉ có TH R3nt(R1//R2) là cường độ dòng điện qua R!,R2 thay đổi do mắc thêm R3 nối tiếp thì điện trở tương đương tăng nên các cuongf độ cũng tăng giảm )
cho mạch điện gồm (R1ntR2) // Rđ. Biết R1=8, R2=7,Đ(10V-10W), I=1,8A
a/ Tính điện trở tương đương.
b/Tính điện năng tiêu thụ ở R1 trong 10 phút
c/ So sánh công suất của R1 và R2 .
sos sos
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)
a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)
\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)
\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)
c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)
Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)
Nên \(P_1>P_2\)