Giá trị của đa thức P(x) = x2 + 8x + 16 tại x = 4 và x = - 4 là
A. P(4) = 64; P(-4) = 0
B. P(4) = 64; P(-4) = 64
C. P(4) = 0 ; P(-4) = 0
D. P(4) = 0; P(-4) = 64
a) cho 2 đa thức P(x)=x2 và đa thức Q(x)=4x-4. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
b) a) cho 2 đa thức P(x)=x3+3x2+3x+1 và đa thức Q(x)=x3+2x2+8x-5. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)câu 2 : Giá trị m thỏa mãn (x2-x+1)x(x+1)x2+m -5= -2x2+x là?
A.-5 B.5 C.4 D.15
Câu4:với x=-20; giá trị của biểu thức P=(x+4)(x2-4x+16)-(64-x3) là
A. 16 000
B. 40
C. -16 000
D. -40
4:
\(P=\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-\left(64-x^3\right)\)
\(=x^3+64-64+x^3=2x^3\)
Khi x=-20 thì \(P=2\cdot\left(-20\right)^3=-16000\)
=>Chọn C
2: Đề khó hiểu quá bạn ơi
Câu4:với x=-20; giá trị của biểu thức P=(x+4)(x2-4x+16)-(64-x3) là?
D. -40
\(P=\left(x+4\right)\cdot\left(x^2-4x+16\right)-\left(64-x^3\right)\)
\(P=\left(x+4\right)\cdot\left(x^2-4x+4^2\right)-\left(64-x^3\right)\)
\(P=x^3+4^3-\left(64-x^3\right)\)
\(P=x^3+4^3-64+x^3=2x^3\)
Với : x = -20
\(P=2\cdot\left(-20\right)^3=16000\)
Xét đa thức G(x) = x2 – 4. Giá trị của biểu thức G(x) tại x = 3 còn gọi là giá trị của đa thức G(x) tại x = 3 và được kí hiệu là G(3). Như vậy, ta có: G(3) = 32 - 4 = 5
Tính các giá trị G(-2); G(1); G(0); G(1); G(2).
G(-2) = (-2)2 – 4 = 4 – 4 = 0;
G(1) = 12 – 4 = 1 – 4 = -3;
G(0) = 02 – 4 = 0 – 4 = -4;
G(1) = 12 – 4 = 1- 4 = -3;
G(2) = 22 – 4 = 4 – 4 = 0
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
\(1^2-4.1+4=1\)
Thay x = 2 vào đa thức ta có
\(2^2-4.2+4=0\)
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
\(3^2-4.3+4=1\)
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4
M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1
M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0
M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1
M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9
b, Trong các số 1; 2; 3 và -1 thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
Thay x = 2 vào đa thức ta có
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
cho hai đa thức P(x) = 5x^3 -7 + 6x - 8x^3 - x^4 và Q(x)= -2x^3 + x^4 + 5 + 8x^3
a) sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính M(x)=P(x)+Q(x)
c) tính giá trị của đa thức M(x) vừa tìm được tại x= -3
a) P(x) = -x4 - 3x3 + 6x - 7
Q(x) = x4 + 6x3 + 5
b) M(x) = P(x) + Q(x) = -x4 - 3x3 + 6x - 7 + (x4 + 6x3 + 5) = 3x3 + 6x - 2
c) M(-3) = 3.(-3)3 + 6.(-3) - 2 = -101
a) Sắp xếp P(x):-x4 - 3x3 + 6x - 7
Q(x) = x4 + 6x3 + 5
b) P(x) + Q(x) = (-x4- 3x3 + 6x - 7) + (x4 + 6x3 + 5)
= -x4 - 3x3 + 6x -7 + x4 + 6x3 + 5
= (-x4+ x4) + (-3x3 + 6x3) + 6x + (-7 + 5)
= 3x3 + 6x - 2
Vậy M(x) = 3x3 + 6x -2
c) Thay x = -3 vào biểu thức, ta có :
M(x) = 3(-3)3+ 6(-3) - 2
= -101
Hok tốt.
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 2x - 8 tại: x = -1; x = 0 và x = 4
Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:
P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 2x - 8 tại: x = -1; x = 0 và x = 4.
Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:
P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0
Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là
A. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x= -4
Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z là
A. 5x2y3 B. 5xy C. 3x2y3 D. 5xyz
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:
A. -(x + 2)2 B. -(x - 2)2 C. (x-2)2 D. (x + 2)2