cho đoạn thẳng AB ( M khác A ; M khác B ) . Dựng về 1 phía của đường thẳng AB hai tam giác đều AMC và BMD. gọi P là giao điểm của AD và BC . 1) chứng minh AD= BC . 2) tứ giác AMPC và BMPD nội tiếp đường tròn
Cho đoạn thẳng AB dài 12 cm.C là một diểm thuộc đoạn thẳng AB (C khác A và B).Gọi M,N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AC và BC.Tính đoạn MN
cho đoạn thẳng AB = 6cm. lấy 2 điểm Cvà D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = BD = 2cm, Gọi M là trung điểm của AB
a) giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD
b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Hỏi :
a) Hai điểm B,M cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A
b) Vẽ điểm N nằm không thuộc đường thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng AN, đường thẳng NB
Cho đoạn thẳng AB=6 cm lấy hai điểm C,D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=BD=2cm gọi M là trung điểm của AB
a) giải thích vì sao M là trung điểm của CD
b)tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng
cho đoạn thẳng AB=6cm lấy hai điểm C và D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC =BD=2cm. Gọi M là trung điểm của AB.
a, Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD
bTìm trên hình vẽ những
điểm khác cũng là TĐ của đoạn thẳng
Bài 9: Vẽ đoạn thẳng AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Hỏi:
a) Hai điểm B, M nằm cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A?
b) Vẽ điểm N không thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng AN, đường thẳng NB.
Cho đường tròn (O;R)), đường kính AB. Gọi I là điểm chính giữa cung AB. Lẫy điểm M bất kì trên đoạn thẳng OA (M khác OO và A)A). Tia IM cắt đường tròn tại điểm thứ hai N. Đường thẳng qua M, vuông góc với AB cắt đoạn thẳng BN tại C. a) Chứng minh bốn điểm A, M,C,N cùng thuộc một đường tròn. b) Tính số đo góc AMN và chứng minh AM=MC. c) Khi M thay đổi trên đoạn OA, chứng minh MN<R.
a) dễ thấy \(\widehat{AMC}\) \(=\) \(90^o\) xét (O) có đường kính \(AB\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ANB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ANB}\) \(=90^o\) hay \(\widehat{ANC}\) \(=90^o\) . tứ giác \(ANCM\) có :
\(\widehat{AMC}\) \(+\) \(\widehat{ANC}\) \(=90^o+90^o=180^o\) \(\Rightarrow\) tứ giác \(ANCM\) nội tiếp 4 điểm \(A,N,C,M\) cùng \(\in\) 1 đường tròn
b) vì \(AB\) là đường kính của (O) \(\Rightarrow\) \(\stackrel\frown{AB}\) \(=180^o\)
mà \(I\) là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{AB}\)
\(\Rightarrow\) \(A=\dfrac{\stackrel\frown{AB}}{2}\) \(=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
có \(\widehat{ANI}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{IA}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ANI}\) \(=\dfrac{1}{2}\) ; \(A=\dfrac{1}{2}.90^o\) \(=45^o\) hay \(\widehat{ANM}\) \(=45^o\) . mặt khác , tứ giác \(ANCM\) nội tiếp \(\Rightarrow\) \(\widehat{ANM}\) \(=\) \(\widehat{ACM}\) mà \(\widehat{ANM}\) \(=45^o\) \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ACM}\) \(=45^o\) lại có \(\Delta ACM\) cuông tại \(M\) \(\Rightarrow\) \(\Delta ACM\) vuông cân tại \(M\)
\(\Rightarrow\) \(AM=CM\)
c) kẻ đường kính \(ID\) của (O) :
có : \(MN=IN-IM\) mà \(IN\) là dây của (O) nên hiển nhiên \(IN\le ID\) nhưng do \(IN\) không qua (O) nên \(IN< ID\) (1) , dễ dàng chứng minh \(IO\perp AB\) tại \(O\)
do vậy : \(\Delta IOM\) vuông tại (O) \(\Rightarrow\) \(IM>IO\) ( không xảy ra dấu " = " vì \(M\) không trùng với \(O\) )
\(\Leftrightarrow\) \(-IM< -IO\) (2)
từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) \(IN-IM< ID-IO\) \(\Leftrightarrow\) \(MN< OD\) \(=R\)
vậy ta có \(đpcm\)
1. Cho đoạn thẳng AB= 4cm. Trên tia đối tia AB lấy điểm C sao cho AC= 12cm. M,N,P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, BC.
a, Chứng minh P nằm giữa M,N.
b, Tính đoạn thẳng PM, PN và MN.
2. Cho đoạn thẳng AB= 3cm. Gọi C,D,E,F là các điểm thuộc tia AB sao cho AC= 7cm; BD= 8cm. Các đoạn thẳng AE và BC có chung trung điểm M: MC = CF và M khác F.
a, Tính độ dài các đoạn thẳng: BC; CF; ED; FB.
mấy bn tick cho mik trả thù mik nha
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Lấy điểm C và D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=BD=2cm. Gọi M là trung điểm hai của AB.
a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của CD?
b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.
a)
C thuộc tia AM ; D thuộc tia MB
Mà tia AM và tia MB là 2 tia đối nhau => M là trung điểm của CD.
b)
BẠN TỰ LÀM NHA.
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB ( A và C nằm khác phía đối với AB ), AD=AB. Vé đoạn thẳng AE vuông góc với AC ( E và B nằm khác phía đối với AC), AE = AC. Biết AM = 6cm. Tính DE ?