Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD. Biết BD = 3cm: DC = 4cm.
Tính BC, AB, AC
Ta có DB/AB = DC/AC =>3/AB=4/AC => 4AB=3AC => AB=3/4 AC
ta lại có BC=3+4=7 cm
tam giác ABC vuông tại A, theo định lí pitago, ta có BC^2 = AB^2 + AC^2
=> 49= 9/16AC^2 + AC^2 => AC=28/5 => AB=21/5
cho tam giác ABC vuông tại A ,ADlà tia phân giác của BAC D∈BC biết AB 3cm,AD =12√27 cm.Tính BD
cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Biết AD=3cm, DC=5cm. Tính độ dài các đoạn AB,BC
a:
Sửa đề tam giác DEC
Xet ΔABC vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔDEC
b: \(BC=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{34}\left(cm\right)\)
\(AD=\dfrac{2\cdot3\cdot5}{3+5}\cdot cos45=\dfrac{15\sqrt{2}}{8}\left(cm\right)\)
AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{\sqrt{34}}{8}\)
=>\(BD=\dfrac{3\sqrt{34}}{8}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A với đường phân giác trong AD (Dnằm trên cạnh BC). Biết AB 3cm AC 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Xét ΔABC có
AD là đường phân giác trong ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{5}{7}\)
hay \(BD=\dfrac{15}{7}cm\)
Vậy: \(BD=\dfrac{15}{7}cm\)
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH cho AB=5cm,BH=3cm
a)Tính BC,AH
b) Kẻ HE vuông góc vs AC .Tính HE
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH phân giác AD biết BD=10cm,DC=20cm.Tính AH,HD
Baif3
a) cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm đg cao AH=4cm. Tính chu vi tam giác ABC
b) cho tam giác ABC vuông tại A đg cao AH phân giác AD.biết BD =15cm DC=20cm Tính AH,AD
Giải nhanh giúp mk nha mk c.ơn
BÀI 1:
a)
· Trong ∆ ABC, có: AB2= BC.BH
Hay BC= =
· Xét ∆ ABC vuông tại A, có:
AB2= BH2+AH2
↔AH2= AB2 – BH2
↔AH= =4 (cm)
b)
· Ta có: HC=BC-BH
àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)
· Trong ∆ AHC, có:
·
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\)\(AH=4\)
b) \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)
cho tam giác abc vuông tại b, phân giác ad (d thuộc bc). Qua d kẻ đường thẳng vuông góc với ac tại f.
a, tính bc biết ab=3cm,ac=5cm
b, CM:tam giác bad= tam giác fad
c, CM: ad là trung trực của bf; bd<dc
cho tam giác ABC vuông tại a có AB=3cm, AC=4cm. Đường phân giác AD. Đường vuông góc với DC tại D cắt AC ở E.
a, CMR: tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC.
b, Tính: BC, BD
c, Tính AD
Tính độ dài AD, biết rằng tam giác ABC vuông tại A, AC=3cm, góc C=30độ, BD là tia phân giác của góc B