Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
HT
7 tháng 10 2021 lúc 0:08

giúp mình vs

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 12 2019 lúc 7:31

b) Ta có: Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 10 2019 lúc 8:43

a) Ta có:

IA = IB = IC

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Tam giác BAC có AI là trung tuyến và AI = BC/2

⇒ Tam giác BAC vuông tại A hay ∠BAC = 90 0

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 3 2018 lúc 7:05

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

BM = MA

CM = MA

( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ BC = BM + MC = 2MA

Xét tam giác OMO’ vuông tại M có MA là đường cao.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMO’ có:

A M 2  = OM.O'M = 16.9 = 144 ⇒ AM = 12cm

⇒ BC = 2.12 = 24cm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 12 2019 lúc 3:24

 

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta được IA = IB, IA = IC.

tam giác ABC có đường trung tuyến AI = 1/2 BC nên là tam giác vuông

vậy  B A C ^ = 90 o

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 1 2018 lúc 11:05

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IO, IO' là các tia phân giác của hai góc kề bù AIB, AIC nên:

O I O ' ^ = O I A ^ + O ' I A ^ = 1 2 A I B ^ + 1 2 A I C ^ = 1 2 A I B ^ + A I C ^

Vậy O I O ' ^ = 90 o

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 11 2019 lúc 4:39

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 2 2017 lúc 7:02

ΔOIO' vuông tại A có IA là đường cao nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có:

    IA2 = AO.AO' = 9.4 = 36

=> IA = 6 (cm)

Vậy BC = 2.IA = 2.6 = 12 (cm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 10 2017 lúc 15:59

c) Xét tam giác OIO' vuông tại I, IA là đường cao có:

IA 2  = O'A.OA = 4.9 = 36 ⇒ IA = 6 cm

Lại có: BC = 2 AI ⇒ BC = 12 (cm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 5 2019 lúc 4:32

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Mà OB ⊥ BC ⇒ IM ⊥ BC

Ta có:

IM ⊥ BC

BC ⋂ (I; IM) = {M}

Suy ra, BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm I, bán kính IM

Bình luận (0)