Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
.
14 tháng 2 2020 lúc 15:24

Theo bài ra, ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(a,b\right)=36\\\left[a,b\right]=720\\a+36=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=\left(a,b\right).\left[a,b\right]=36.720=25920\\b-a=36\end{cases}}\)nên a<b

Vì (a,b)=36 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=36m\\b=36n\\\left(m,n\right)=1;m< n\end{cases}}\)

Mà ab=25920

\(\Rightarrow\)36m.36n=25920

\(\Rightarrow\)1296m.n=25920

\(\Rightarrow\)mn=20

Vì (m,n)=1 ; b-a=36 và m<n nên ta có bảng sau :

m     4

n      5

a      144

b       180

Vậy a=144 và b=180.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BA
Xem chi tiết
TM
4 tháng 4 2020 lúc 8:29

Bg

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}\)và ƯCLN (a, b) = 31

=> \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

=> a = 31m;  b = 31n   (m, n \(\inℕ^∗\); m và n nguyên tố cùng nhau)

=> \(\frac{31m}{31n}=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{m}{n}=\frac{4}{5}\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau nên m = 4 và n = 5.

=> \(\frac{31m}{31n}=\frac{31.4}{31.5}=\frac{124}{155}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{124}{155}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SX
Xem chi tiết
NK
13 tháng 11 2016 lúc 9:40

là siêu trộm mà sao ko trộm kiến thức đi mà cứ phải đi hỏi thế

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
BH
1 tháng 12 2017 lúc 11:04

1/ Số có dạng ab. Khi thêm số 2 vào bên phải => số có dạng 2ab2

Theo bài ra ta có: 2ab2=36.ab

<=> 2000+10.ab+2=36.ab

<=> 26.ab=2002 => ab=2002:26

=> ab=77

Số cần tìm là 77

Bình luận (0)
BH
1 tháng 12 2017 lúc 11:14

2/ Do UCLN (a,b)=6 => a=6k, b=6q (k, q thuộc N* và k, q là 2 số nguyên tố cùng nhau

Mà a.b=216 => (6k).(6q)=216 => k.q=216:36 => k.q=6

=> k.q=1.6=6.1=2.3=3.2

+/ k=1; q=6 => a=6; b=36

+/ k=6; q=1 => a=36; b=6

+/ k=2, q=3 => a=12; b=18

+/ k=3; q=2 => a=18; b=12

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DT
10 tháng 11 2017 lúc 10:17

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

Bình luận (0)
DT
10 tháng 11 2017 lúc 10:15

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

Bình luận (0)
H24
25 tháng 11 2018 lúc 9:14

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi

Bình luận (0)
AK
Xem chi tiết
H24
3 tháng 12 2018 lúc 12:18

ta co

a.b=ucln(a,b).bcnn(a,b)=6.36=216

Dat: a=6m; b=6n

=>m.n=6

6=2.3=3.2=1.6=6.1

sau do xet 4 th La ra

+

+

+

+

Bình luận (0)
AY
3 tháng 12 2018 lúc 12:22

ƯCLN(a,b)=6 =>a=6.m

b=6.n

Ưcln(m,n)=1

Mà a.b=WCLN(a,b).BCNN(a,b)

=>a.b=6.36

=>6m.6n=6.36

=>36mn=6.36

=>m.n=6=2.3=1.6

Ta có 4 TH sau:

- nếu m=2;n=3

=>a=6.2=12;b=6.3=18

bn làm tương tự với các trường hợp

m=3;n=2

m=1;n=6

m=6;n=1

để tìm a và b

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
HH
7 tháng 12 2016 lúc 14:08

Vì ƯCLN(a,b)=36=>a\(⋮\)36;b\(⋮\)36

nên ta đặt : a=36.m

b=36.n

Với ƯCLN(m , n)=1

mà a+b=360=>36m+36n=360=>36(m+n)=360

=>m+n=10

mà ƯCLN(m,n)=1

ta có bảng sau :

m3719    
n7391    
a10825236324    
b25210832436    

Vậy ( a,b)=(108;252);(252;108);(36;324);(324;36)

Bình luận (2)
VH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết