Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 5 2018 lúc 18:20

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta có: AC = 0,9m = 9dm; BC = 1,2m = 12dm

Theo định lí Pitago, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau nên suy ra:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Các bạn nên đổi đơn vị như trên để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn.)

Bình luận (0)
HT
22 tháng 4 2021 lúc 21:26

Giúp mình điii😇

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MN
30 tháng 6 2021 lúc 15:58

Áp dụng định lí pytago vào Δvuông ABC có:

     AB²=AC²+BC²=0,9²+1,2²=2,25

⇒AB=1,5(cm)

Có góc A và góc B phụ nhau, ta có:

sin B = cosA= AC/AB = 3/5

cos B = sin A = BC/AB = 4/5

tan B = cot A = AC/BC = 3/4

cot B = tan A = BC/AC = 4/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MU
30 tháng 6 2021 lúc 16:06

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta có: AC = 0,9m = 9dm; BC = 1,2m = 12dm

Theo định lí Pitago, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau nên suy ra:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
ND
24 tháng 4 2017 lúc 13:47

sinA=cosB=0,8sinA=cosB=0,8

cosA=sinB=0,6cosA=sinB=0,6

tgA=cotgB=43≈1,33tgA=cotgB=43≈1,33

cotgA=tgB=0,75cotgA=tgB=0,75.



Bình luận (0)
NL
24 tháng 4 2017 lúc 13:47

Giải tương tự như VD1:

Đáp số:

2016-11-05_163038

Bình luận (0)
LV
24 tháng 4 2017 lúc 13:48

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9
Bình luận (1)
OK
Xem chi tiết
HY
13 tháng 9 2016 lúc 15:14

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại C có:

\(AB^2=AC^2+BC^2\Rightarrow AB^2=0,9^2+1,2^2=2,25\\ \Rightarrow AB=1,5\left(m\right)\)

Vì góc A và góc B là 2 góc phụ nhau nên ta có:

\(\sin B=\cos A=\frac{AC}{AB}=\frac{0,9}{1,5}=\frac{3}{5}\)

\(\cos B=sinA=\frac{BC}{AB}=\frac{1,2}{1,5}=\frac{4}{5}\)

\(tanB=cotA=\frac{AC}{BC}=\frac{0,9}{1,2}=\frac{3}{4}\)

\(cotB=tanA=\frac{BC}{AC}=\frac{1,2}{0,9}=\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
NH
13 tháng 9 2016 lúc 18:53

AB = \(\sqrt{AB^2+AB^2}\) = 2.25 ( pytago )

=> AB = 1.5 (m)

Vì góc A và góc B phụ nhau, ta có:

sin B = cosA= AC/AB = 3/5

cos B = sin A = BC/AB = 4/5

tan B = cot A = AC/BC = 3/4

cot B = tan A = BC/AC = 4/3

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
TP
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TM
19 tháng 2 2021 lúc 20:50

\(\Delta\)ABC cân, mà AF là đường cao 

=> AF là đường trung tuyến ( định lý )

=> BF=CF

Xét \(\Delta\) BFH và \(\Delta\) CFH có: \(\left\{{}\begin{matrix}BF=CF\\F_1=F_2=90^o\\FH\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) BFH = \(\Delta\) CFH (c.g.c)

=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng )

=> \(\Delta\) BHC là tam giác cân ( định lý )

 

Bình luận (0)
NT
19 tháng 2 2021 lúc 21:29

Tam giác HBC là tam giác cân

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NT
17 tháng 4 2023 lúc 19:36

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

BA=BE

=>ΔBAI=ΔBEI

=>IA=IE

b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIEC vuông tại E có

IA=IE

góc AIF=góc EIC

=>ΔIAF=ΔIEC

=>IF=IC và AF=EC

c: BA+AF=BF

BE+EC=BC

BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

mà IF=IC

nên BI là trung trực của CF

=>BI vuông góc CF
Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
NT
26 tháng 7 2023 lúc 20:43

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

=>HB/HA=HA/HC

=>HA^2=HB*HC

Bình luận (0)