cho tam giác ABC với  =100 độ ; B =40 độ . M là trung tuyến của BC ; G là trọng tâm của tam giác ABC
a) Tính số đo góc C
b) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
c) Tính độ dài đường trung tuyến AM biết AG =8cm
tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độtam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độ d, 40 độ
Cho tam giác ABC cân tại â CÓ A = 100 độ BC = a AC = b Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có ADB = 140 độ Tính chu vi tam giác ADB theo a và b
Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A
Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)
Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều
Suy ra BD=DE=BE
Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D
\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)
Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE.
Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)
Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b
Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b
cho tam giác ABC
 = 100 độ
B - C = 20 độ
Tính B, C
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà \(\widehat{A}=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^o\)
Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=50^o\\\widehat{C}=30^o\end{cases}}\)
góc B bằng 50 độ góc c bằng 30 độ
Vì Â = 100o
=> B - C = 180o - 100o
=> B - C = 80o
=> B = (80o + 20o) : 2 = 50o
=> C = 50o - 20o = 30o
Vậy B = 50o, C = 30o
cho tam giác ABC có Â = 120 độ. Trên tia phân giác của Â, lấy D sao cho AD=AB+AC. Chứng minh rằng tam giác BCD đều
cho tam giác ABC có Â = 120 độ. Trên tia phân giác của Â, lấy D sao cho AD=AB+AC. Chứng minh rằng tam giác BCD đều
Lấy sao cho mà nên
cân có nên là tam giác đều suy ra
Thấy (góc ngoài tại đỉnh của tam giác ) nên
Suy ra
Cho mình hỏi tại sao AC=AB+AC nên AE=AC? Tối nay mình pải nộp bài r
cho tam giác abc có Â=90 độ và ab=ac ta có tam giác abc là tam giác ?
Do AB=AC(gt)
=> Tg ABC cân tại A
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> Tg ABC vuông cân tại A
#H
Bạch Nhiên Hợp Lí ạ
Cho tam giac ABC có Â = 60 độ, góc B= góc C+ ? ( với ? > o độ). So sánh độ lớn 3 cạnh của tam giác
tam giác ABC có Â=60 độ suy ra tam giác ABC đều
suy ra AB=AC=BC
Bài 5: cho tam giác abc cân tại A(Â<90 độ). vẽ AH vuông góc với Bc tại H
Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?