Ko tính hay so sáh A & B
A= 25.33-10
B=31.26+10
so sáh 9^20 và 27^13
9^20 = ( 3^3 )^20 = 3^60
27^13 = ( 3^3 )^13 = 3^39
Vì 3^60 > 3^39 nên 9^20 > 27^13
xét 920= (32)20=340
2713=( 33)13=339
do 340 > 339 nên 920>2713
Dễ mà
Ta có \(9^{20}\)=\(\left(3^2\right)^{^{20}}\)
\(27^{13}\)=\(\left(3^3\right)^{13}\)
Từ đó ta có \(3^{40}\) > \(3^{39}\)
Nên 9^20>27^13
A = (1/2^2 -1).(1/3^2 -1)(1/4^2 -1)....(1/100^2 -1)
so sáh A vs -1/2
ta có:
\(A=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+..+\frac{19}{9^2.10^2}\)
\(=\frac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\frac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+\frac{4^2-3^2}{3^2.4^2}+..+\frac{10^2-9^2}{9^2.10^2}\)
\(=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+..+\frac{1}{9^2}-\frac{1}{10^2}=1-\frac{1}{10^2}
So sánh thư viện khi xếp vào giá 25;30;35 đều thiếu 3 cuốn
Tìm số so sánh trong thư viện biết số sáh
Ta có: 25=52 ; 30= 2 x 3 x 5 ; 35= 5 x 7
=> BCNN(25;30;35)= 52 x 2 x 3 x 7 = 1050
Vì khi xếp giá 25;30;35 đều thiếu 3 cuốn vậy số sách thư viện là: 1050 - 3 = 1047 (cuốn)
Nhưng mà thật ra cũng có thể là 2097 hoặc 3147 hay 4197 cuốn,....này phải cho số giới hạn em ạ
ko tính hay so sánh
A : 2005 * 2005
B : 1995 * 2015
Ta có:
A=(1995+10)x2005
=1995x2005+10x2005
B=(10+2005)x1995
=10x1995+2005x1995
Mà 2005x1995=1995x2005 và 20x1995<20x2005 nên suy ra A>B
K cho mình nha
So sáh tuyến nội tiết (tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến giáp, tuyến sinh dục) về vị trí, chức năng?,tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha
Vị trí
- Tuyến tụy : Nằm trong khoang bụng, ở vùng bụng trên bên trái và vị trí của nó là ở phía sau dạ dày.
- Tuyến trên thận : có vị trí trên đầu của mỗi quả thận.
- Tuyến giáp : nằm phía trước cổ
- Tuyến sinh dục :
+ Nam : nằm ở tinh hoàn.
+ Nữ : nằm ở buồng trứng.
Chức năng
- Tuyến tụy :
+ Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non (chức năng ngoại tiết).
+ Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu (chức năng nội tiết).
- Tuyến trên thận :
* Hoocmon vỏ tuyến:
+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu.
+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit).
+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
* Hoocmon tủy tuyến:
+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.
+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
- Tuyến giáp :
+ Có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
+ Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí.
* Khi thiếu iot → tiroxin không tiết ra → tuyến yên tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động→ phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ.
- Tuyến sinh dục :
+ Chức năng của tinh hoàn : Tạo tinh trùng và tiết hoocmon sinh dục nam.
+ Chức năng của buồng trứng : Sinh ra trứng và tiết hoocmon sinh dục nữ.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Trên cùg mở nữa mặt phẳg có bờ chứa tia Ox, về hai tia Ot, Oy sao cho xOt=35°, xOy=70°
A) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy ko? Vì s
B) Số sáh góc tOy và góc xOt
C) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy ko? Vì s
a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, vì góc xOt < xOy ( 35 độ < 70 độ )
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Ox
b) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, vì tia Ot nằm giữa hai tia còn lại Oy và Ox.
=> tOx + yOt = xOy
=> yOt = xOy - tOx
=> yOt = 70 - 35
=> yOt = 35 độ
Ta có : Góc yOt = 35 độ
Góc xOt = 35 độ
Vậy hai góc yOt và xOt bằng nhau.
c) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Đồng thời : yOt = tOx = xOy : 2 = 35 độ
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
bài làm
A, tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì :
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox :
Ta có : góc xOt < xOy (35<70)
suy ra : tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy .
B, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox :
ta có : góc xOt < xOy
suy ra tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
ta có đẳng thức : xOt + yOt = xOy
suy ra yOt = xOy _ xOt
yOt = 70 _ 35
= 35 độ
Vậy yOt = 35 độ
suy ra tOy = xOt = 35 độ
C,Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì :
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
ta có : tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
mà xOt =tOy = 35 độ
và = xOy/2
vậy tia Ot là tia phân giác của góc xOy
ko lm phép tính hay so sánh :
A = 1991 x 1999 và B = 1995 x 1995
A > B vì tận cùng của A là 1x9=9 ; tận cùng của B là 5x5=25(=5)
Vậy nên A > B.
A=1991x[1995+4] B=[1991+4]x1995
A=1991x1995+1991x4
B=1995x4+1991x1995
Cho ΔABC (AB khác AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E; F ϵ Ax). So sáh độ dài BE và CF.
Lời giải:
Hai tam giác vuông BME và CMF có
⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).
Kiến thức áp dụng
+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có:
BC = EF
∠B = ∠E
⇒ΔABC = ΔDEF
Cho tg ABC vuông tại A. Kẻ AH _|_ BC tại H. Trên nửa mặt phảng bờ BC k chứa điểm A lấy điểm K s cho BK _|_ BC và BK = AH
a) Chứng mih tg ABH = tg KHB
b) So sáh góc ACB và BKH
c) Chứng minh KH _|_ AC