Bài 3 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc BC
( H thuộc BC ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và HC = 16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 60. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC), cho biết AB=13,AH=12,hc=16 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuoộc BC ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và HC = 16 cm. Tính chu vị tam giác ABC.
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Biết rằng AB=13 cm, AH=12 cm,HC=16 cm.Tính độ dài cấc cạnh AC, BC.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)
Vậy: AB=20cm; BC=21cm
CÁC BN THỬ VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA MIK ĐI, BẤT NGỜ LẮM
Tự vẽ hình nha
AH vg vs BC => Tam giác AHC và tam giác AHB v tại H
Áp dụng định lí pytago vào tam giác v AHC ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(12^2+16^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=400\)
\(\Leftrightarrow\)\(AC=20cm\)
Áp dụng đlí pytago vào tam giác v AHB có:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
\(\Rightarrow\)\(HB=5cm\)
Mà HB + HC = BC
=> BC = 5+16 = 21cm
Vậy AC = 20 cm và BC = 21 cm
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Kẻ HM vuông góc với AB (M thuộc AB). Kẻ HN vuông góc với AC (N thuộc AC). Biết AB= 13 cm; AC= 15 cm; AH= 12 cm
a, Chứng minh tam giác ANH đồng dạng với tam giác AHC
b, Tính HC, AN
c, Chứng minh AM.AB=AN.AC
b, Tính diện tích tam giác AMN
a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có
góc NAH chung
Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC
b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
refer
a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có
AM chung
ME=MH
Do đó: ΔAEM=ΔAHM
b: Xét ΔBHE có
BM là đường cao
BM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBHE cân tại B
Xét ΔAEB và ΔAHB có
AE=AH
EB=HB
AB chung
Do đó: ΔAEB=ΔAHB
Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900
hay AE⊥EB
tham khảo
a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có
AM chung
ME=MH
Do đó: ΔAEM=ΔAHM
b: Xét ΔBHE có
BM là đường cao
BM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBHE cân tại B
Xét ΔAEB và ΔAHB có
AE=AH
EB=HB
AB chung
Do đó: ΔAEB=ΔAHB
Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900
hay AE⊥EB
Cho tam giác nhọn ABC , Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) , BK vuông góc với AC ( K thuộc AC ) . Tính BK , biết AB = 20cm ; AH = 12 cm ; AC = 13 cm ?
Bài 1: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
Cho biết AB = 20 cm, AH = 12cm, CH = 5cm. Tính độ dài cạnh BC, AC.
Xét tam giác vuông AHB có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)
\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)
Xét tam giác AHC vuông tại H có:
\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và HC=16 cm.
a) Tính chu vi tam giác ABC.
b) So sánh các góc của tam giác ABC
a: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=5\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)
BC=BH+CH=21(cm)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C=20+21+13=54\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC), cho biết AB=13,AH=12,hc=16 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Mik làm đúng thì tích nhé
Ta có:
AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.
=> AC=20(cm )
BH2=AB2-AH2=132-122
=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)
Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)
Ta có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(=>AC=20cm\)
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(=>BH=5cm\)
\(=>BC=BH+HC=21cm\)