Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HS
4 tháng 3 2018 lúc 20:06

Chu vi tam giác ABC là 3 + 5 +7 = 15
Ta có :
P ABC / P A'B'C' = AB / A'B'
<=> 15 / 55 = 3 / A'B'
=> A'B' = ( 55 x 3 )/ 15 = 11 cm
P ABC / P A'B'C' = AC / A'C'
<=> 15 / 55 = 5 / A'C'
=> A'C' = ( 55 x 5 ) / 15 = 55/3 cm
P ABC / P A'B'C' = BC / B'C'
<=> 15 / 55 = 7 / B'C'
=> B'C' = ( 55 x 7 ) / 15 = 77/3 cm

Bình luận (0)
HH
17 tháng 4 2020 lúc 10:51

A B C A' B' C'

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta A'B'C'\left(gt\right)\)

Áp dụng tính chất DTSBN , ta có :

\(\frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{AB+AC+BC}{A'B'+A'C'+B'C'}=\frac{C_{ABC}}{C_{A'B'C'}}\)

Hay \(\frac{3}{A'B'}=\frac{7}{B'C'}=\frac{5}{A'C'}=\frac{C_{ABC}}{55}=\frac{3+5+7}{55}=\frac{15}{55}=\frac{3}{11}\)

Với CABC và CA'B'C'  lần lượt là chu vi của tam giác ABC , A'B'C' 

\(+)\frac{3}{A'B'}=\frac{3}{11}\Rightarrow A'B'=\frac{3.11}{3}=11cm\)

\(+)\frac{7}{A'C'}=\frac{3}{11}\Rightarrow B'C'=\frac{7.11}{3}\approx25,67cm\)

\(+)\frac{5}{A'C'}=\frac{3}{11}\Rightarrow A'C'=\frac{5.11}{3}\approx18,33cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
19 tháng 9 2023 lúc 15:26

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

7 – 1 < CA < 7 + 1

6 < CA < 8

Mà CA là số nguyên

CA = 7 cm.

Vậy CA = 7 cm.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

AB + CA > BC

2 + CA > 6

CA > 4 cm

Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)

 CA = 5 cm

Vậy CA = 5 cm.

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2024 lúc 18:25

ΔABC đồng dạng với ΔMNP

=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)

ΔABC đồng dạng với ΔMNP 

=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC

mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN

nên MN=2,5cm

=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)

=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)

=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 9 2017 lúc 9:05

Chú ý |AC - BC| < AB < AC + BC => 6 < AB <8. Do AB là số nguyên nên AB = 7 cm.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TQ
19 tháng 4 2017 lúc 14:13

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 - 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Bình luận (0)
DN
3 tháng 5 2017 lúc 11:59

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC + BC > AB > AC - BC

hay 7 + 1 > AB > 7 - 1

8 > AB > 6

=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.

Vậy AB = 7cm.

Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.

Bình luận (0)
TT
3 tháng 5 2017 lúc 15:27

Áp dụng tính chất bất đẳng thức vào tam giác ABC có:

AC + BC > AB

=>AB = 8 cm

hoặc

AB + BC > AC

=>AB = 6 cm

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
VN
19 tháng 3 2021 lúc 22:41

aloaloalao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 10 2019 lúc 4:54

Đáp án là C

Tam giác ABC có:

A B 2 + A C 2 = 12 2 + 16 2 = 400 = B C 2

⇒ ΔABC vuông tại A

⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của BC

⇒ Bán kính = 10 cm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 2 2017 lúc 14:08

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 8 2018 lúc 14:47

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)