Cho ΔABC cân tại có đường cao AH
a) CM ΔAHB=ΔACH và AH là tia p/g của góc BAC
b) Cho BH=8cm; AB=10cm. Tính AH
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90
Chứng minh HK // AB và KB = AH.
Chứng minh ΔMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.
Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.
Gọi I là trung điểm của cạnh AH. Trên tia đối của tia IB, lấy điểm D sao cho IB = ID. Chứng minh IB = IC, từ đó suy ra AH + BD > AB + AC.
Trên cạnh CI, lấy điểm E sao cho CE 23 CI. Chứng minh ba điểm D, E, H thẳng hàn
Bài 5: Cho ΔABC cân tại A, A= 90. vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh: ΔABH = ΔACH
b) Cho biết AH = 4cm; BH = 3cm. Tính độ dài cạnh AB.
c) Qua H, vẽ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại M. Gọi G là giao điểm của CM và AH. Chứng minh G là trọng tâm của ΔABC và tính độ dài cạnh AG.
(Vẽ hình giúp mk với nha mk cần gấp ạ)
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Có góc A <90°, vẽ AH vuông góc với BC tại H
a) chứng minh ΔAHB=ΔAHC
b) biết AH=4cm, BH=3cm. Tính độ dài AB
c) qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở M. Gọi G là giao điểm của CM và AM. Chứng minh G là trọng tâm của ΔABC. tính độ dài AG
d) chứng minh CG<CA+CB/3
Cho ΔABC vuông tại B (AB<AC), đường cao BH.
a) Cm: ΔABC∼ΔAHB và AB2 = AH.AC
b)Vẽ AD là tia phân giác trong \(\widehat{BAC}\) (D thuộc BC) cắt BH tại M
Cm: \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{DB}{DC}\)
c) Kẻ CI vuông góc với AD tại I. Chứng minh: AD2 = AB.AC-BD.CD
Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC
a) chứng minh ΔAHB=ΔAHC
b) Chứng minh H là trung điểm của BC và AH là tia phân giác của BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AH chung
HB=HC
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC và góc BAH=góc CAH
=>AH là phân giác của góc BAC và H là trung điểm của BC
18. cho ΔABC vuông tại A (AB<AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=AH. đường thẳng ⊥BC tại D cắt AC tại E. gọi M là trung điểm của BE, AM cắt BC tại G, Kẻ EI⊥AH
a, cm HDEI là hình chữ nhật
b, cm AE=AB
c, cm GB.AC=GC.AE
a: Xét tứ giác HDEI có
\(\widehat{EDH}=\widehat{DHI}=\widehat{EIH}=90^0\)
=>HDEI là hình chữ nhật
b:
Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và HA=HD
nên ΔAHD vuông cân tại H
=>\(\widehat{ADH}=45^0\)
Xét tứ giác AEDB có
\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=\widehat{ADH}=45^0\)
Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)
nên ΔAEB vuông cân tại A
=>AE=AB
Tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH
a) Cm: Tam giác BHA đồng dạng BAC
b) E thuộc AH, CD vuông góc BE. Cm: BH.BC = BE.BD
c) F thuộc CE sao cho BF = BA. Cm: Góc BFE = BDF
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
góc HBA chung
=>ΔBHA đồng dạng với ΔBAC
b: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBDC vuông tại D có
góc HBE chung
=>ΔBHE đồng dạng với ΔBDC
=>BH/BD=BE/BC
=>BH*BC=BD*BE
1. Cho ΔABC vuông tại A; AB=12 cm; AC= 16cm. Kẻ đường cao AH
a)CM: ΔABH đồn dạng với Δ CHA
b) Tính BH; AH; HB; HC
c) kẻ AD là tia phân giác của góc BAC; DE là phân giác của góc ADB; DF là phân giác của góc ADC. Chứng minh: góc EFD= 90° và tính đọ dài BD, DC
d) Chứng minh: EA/EB= ED/DC= FC/FA= 1
2. CHo ΔABC có AB=6cm; AC=15cm; AH⊥ BC
a) Tính BC, AH, BH, CH
b) Kẻ AD là đường phân giác của góc ABC; BD cắt AH tại I. Chứng minh: BI.AB= BD. HB
c) Chứng minh ΔAID cân
d) Chứng minh: AI.BI= BD.IH
cho tam giác ABC vuông ở A , có AB=6cm, AC=8cm. vẽ đường cao AH a, tính BC b, chứng minh ΔABC đồng dạng với ΔAHB c, chứng minh AB2=BH.BC. Tính BH, HC d, vẽ phân giác AD của góc A(D ϵ BC) tính DB
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
c: ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
BH=AB^2/BC=6^2/10=3,6cm
CH=10-3,6=6,4cm
d: AD là phân giác
=>DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=10/7
=>DB=30/7cm