NP
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 8 2023 lúc 11:37

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
NQ
9 tháng 1 2021 lúc 11:34

c1. ta có \(1339=13^1.103^1\) nên số các ước của 1339 là \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)=4\) 

( công thức là \(x=x_1^a.x_2^b\) với x1 x2 là số nguyên tố thì x có (a+1)(b+1) ước )

c2.. gọi số đó là \(\overline{abc}\) TH1 số đó có c là số 0 thì ta có 

có 3 cách chọn a, 2 cách chọn b nên có 6 số chẵn có đuôi là 0

TH2 đuôi là 6 thì có 2 cách chọn a( a khác 0) và có 2 cách chọn b nên có 4 số có đuôi là 6

vậy tổng lại có 10 số chẵn lập từ 4 chữ số rtreen.

câu 3, 

ta có UCLN(18,60)=6=2.3

áp dụng công thức ở câu a thì ta có 6 có 4 ước nên 18 và 60 có 4 ước chugn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DM
Xem chi tiết
NQ
17 tháng 11 2015 lúc 18:50

Ta có: U(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vậy ước có 2 chữ số của 60 là: {10;12;15;20;30;60 }      

Bình luận (0)
NH
17 tháng 11 2015 lúc 19:01

tập hợp cácso co hai chu so la uoc cua 60 la12 ;15 ; 10; 20 ;30

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết
BD
6 tháng 10 2016 lúc 14:39

các ước chung của 144 , 192 , 240 là :

  12 , 16 , 24 

đ/s : 12 , 16 , 24

nhé !

Bình luận (0)
NH
11 tháng 11 2017 lúc 18:52

12,16,24 nha bạn

đúng thì k nha

thank

Bình luận (0)
TX
23 tháng 7 2022 lúc 14:35

ƯC là 12; 16; 24

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TM
6 tháng 10 2016 lúc 15:05

Ta có :

144 = 24 . 32

192 = 3 . 26

240 = 24 . 3 . 5

=> WCLN ( 144,192,240 ) = 48

=> Ư ( 48 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ; 48 }

Vậy các ƯC ( 144,192,240 ) mà có hai chữ số là 12 , 24 , 48 

Bình luận (2)
ND
6 tháng 10 2016 lúc 17:51

144=24.32

192=3.26

240=24.3.5

=> ƯCLN(144;192;240)= 24.3=48

Ư(48)=\(\left\{1;2;3;4;6;8;12;16;24;48\right\}\)

=> Gọi tập hợp các ước của 48 có hai chữ là A.

=> A=\(\left\{12;16;24;48\right\}\)

Ta gọi B là tập hợp các ước chung có hai chữ số của 144;192;240 .

=> Ta được: A=B

=> B=\(\left\{12;16;24;48\right\}\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TH
9 tháng 11 2015 lúc 18:05

Ư(60) = { 1;2;3;4;5;6;10;12;15;30;60 }

Vậy Ư( 60 ) thõa mãn điều kiện là : 12;15;30;60

tích nha !

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TH
15 tháng 11 2015 lúc 13:17

Ta có : Ư(60) = { 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60 }

Vậy tập hợp số có hai chữ số là ước của 60 là { 10;12;15;20;30;60 } ( tmđk )

Bình luận (0)
HP
15 tháng 11 2015 lúc 13:21

U( 60 ) ={ 10;12;15;20;30;60}

Bình luận (0)