Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
KA
30 tháng 12 2016 lúc 22:00

Bài 1 

Tách n thành 2 dạng 2k +1 (lẻ) và 2k (chẵn)

Với trường hợp 2k + 1 (lẻ) ,ta có :

(n + 4)(n + 5) 

= (2k + 1 + 4)(2k + 1 + 5)

= (2k + 5)(2k + 6)

= (2k + 5).2.(k + 3)    chia hết cho 2    (1)

Với trường hợp 2k (chẵn) ,ta có :

(n + 4)(n + 5) 

= (2k + 4)(2k + 5) 

= 2.(k + 2)(2k + 5) chia hết cho 2    (2)

Từ 1 và 2 

=> Với mọi x , thì (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2 

Bình luận (0)
LH
30 tháng 12 2016 lúc 22:06

BẠN TỐT ĐẤY THẾ CÒN BÀI HAI THÌ SAO

Bình luận (0)
NH
30 tháng 12 2016 lúc 23:14

2) 

Vì ƯCLN(2n + 1,2n + 3) = 1

=> 2n + 1 chia hết cho 1 và 2n + 3 chia hết cho 1

=> (2n + 3)-(2n + 1)=2 chia hết cho 1

Mà Ư(2) ={1;2}

Nên ƯCLN(2n +3, 2n +1) = 1 hoặc 2

Nếu ƯCLN(2n +3, 2n +1) = 2 thì 2n + 3 và 2n + 1 chia hết cho 2

mà 2n + 3 không chia hết cho 2 (vì 3 ko chia hết cho 2)và 2n + 1 ko chia hết cho 2(vì 1 ko chia hết cho 2)

=> ƯCLN(2n +3, 2n +1) = 1

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
LP
5 tháng 1 2024 lúc 21:14

Đặt \(\left(2n+1;2n+3\right)=d\) (d lẻ)

Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Do d lẻ \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Bình luận (0)
H24
5 tháng 1 2024 lúc 21:15

goij ucln (2n+1;2n+3)=d
=> 2n+1: hết d 
     2n+3: hết d
=> 2n+3-2n+1: hết d
      2: hết d => de{1;2}
lập luận d là số lẻ
=> d=1
VẬY...

Bình luận (0)
WC
Xem chi tiết
TA
27 tháng 1 2016 lúc 18:25

 

Gọi d la ƯCLN(2n+1,2n^2-1)ta có

2n+1 và 2n^2-1chia het cho d

2n^2+n-2n^2+1chia het cho d

n+1chia hết cho d

2(n+1)-2n+1chia het cho d

1chia hết cho d=>d€Ư(1)=1

Vậy ƯCLN(2n+1,2n^2-1)=1

Thêm dấu suy ra bạn nhé!

Bình luận (0)
TC
27 tháng 1 2016 lúc 18:11

ban nhan dung se ra dap an

Bình luận (0)
CM
27 tháng 1 2016 lúc 18:12

khó thế

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NM
30 tháng 10 2021 lúc 20:55

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
DT
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
VT
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
RN
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
DD
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
P5
Xem chi tiết
LT
2 tháng 1 2016 lúc 13:31

Gọi d là uc(2n+1;6n+5).

Ta có: 2n+1 chia hết d => 6n + 3 chia hết d

6n + 5 chia hết d  

=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết d => 2 chia hết d => d thuộc U(2) = (-2;2, -1;1}  

=>UCLN(2n+1;6n+5) = 2

Bình luận (0)
NQ
2 tháng 1 2016 lúc 13:32

Đặt UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = d

2n  + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

6n + 5 chia hết cho d

< = > [(6n  +5) - (6n + 3)] chia hết cho d 

2 chia hết cho d

Mà 6n + 3 ; 6n  + 5 lẻ => d lẻ

U(2)=  {1;2} => d=  1

Vậy UCLN(2n  +1 ; 6n  +5) = 1 

Bình luận (0)
TH
2 tháng 1 2016 lúc 13:33

Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5). Ta có:
2n+1 chia hết d=>  6n + 3 chia hết d
6n + 5 chia hết d
=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết d => 2 chia hết d => d thuộc U(2) = (-2;2, -1;1}
=> UCLN(2n+1;6n+5) = 2

Bình luận (0)