Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2; -1; 2) và song song với mặt phẳng (β) : 2x – y + 3z + 4 = 0
Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình của mặt phẳng ( α ) đi qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ.
Hình chiếu của điểm A(2; 3; 4) lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là B(2; 0; 0), C(0; 3; 0), D(0; 0 ; 4). Mặt phẳng ( α ) đi qua ba điểm B, C, D nên
( α ) có phương trình theo đoạn chắn là:
hay 6x + 4y + 3z – 12 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 1 ; 0 ; 6 và mặt phẳng α có phương trình là x + 2 y + 2 z − 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng β đi qua M và song song với α
A. β : x + 2 y + 2 z + 13 = 0.
B. β : x + 2 y + 2 z − 15 = 0.
C. β : x + 2 y + 2 z − 13 = 0.
D. β : x + 2 y + 2 z + 15 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng ( α ) trong các trường hợp sau: ( α ) đi qua ba điểm M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).
Hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( α ) là: MN → = (3; 2; 1) và MP → = (4; 1; 0).
Suy ra ( α ) có vecto pháp tuyến là n → = MN → ∧ MP → = (−1; 4; −5)
Vậy phương trình của ( α ) là: -1(x – 1) + 4(y – 1) – 5(z – 1) = 0 hay x – 4y + 5z – 2 = 0
Cho điểm M(3;-1;-2) và mặt phẳng α : 3x-y+z+4=0. Phương trình nào sau đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với α
Viết phương trình của mặt phẳng ( β ) đi qua điểm M(2; -1; 2), song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng ( α ): 2x – y + 3z + 4 = 0
Mặt phẳng ( β ) song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng ( α ):
2x – y + 3z + 4 = 0, do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( β ) là: j → = (0; 1; 0) và n α → = (2; −1; 3)
Suy ra ( β ) có vecto pháp tuyến là n β → = j → ∧ n α → = (3; 0; −2)
Mặt phẳng ( β ) đi qua điểm M(2; -1; 2) có vecto pháp tuyến là: n β → = (3; 0; −2)
Vậy phương trình của ( β ) là: 3(x – 2) – 2(z – 2) = 0 hay 3x – 2z – 2 = 0
Cho điểm M 3 ; - 1 ; - 2 và mặt phẳng α : 3 x - y + z + 4 = 0 . Phương trình nào sau đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (α)?
A. 3x-y+2z-6=0
B. 3x-y+2z+6=0
C. 3x+y-2z-14=0
D. 3x-y-2z+6=0
Viết phương trình mặt phẳng ( α ) trong các trường hợp sau: ( α ) đi qua điểm M(2; 0; 1) và nhận n → = (1; 1; 1) làm vecto pháp tuyến
Phương trình ( α ) có dạng: (x – 2) + (y) + (z – 1) = 0 hay x + y + z – 3 = 0
Cho mặt phẳng ( α ) : 2x + y + z – 1 = 0 và đường thẳng d: x - 1 2 = y 1 = z + 1 - 3
Gọi M là giao điểm của d và ( α ), hãy viết phương trình của đường thẳng ∆ đi qua M vuông góc với d và nằm trong ( α )
Xét phương trình:
2(1 + 2t) + (t) + (−2 – 3t) – 1 = 0 ⇔ 2t – 1= 0 ⇔ t = 1/2
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng ( α ) tại điểm M(2; 1/2; −7/2).
Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) và vecto chỉ phương của đường thẳng d lần lượt là n α → = (2; 1; 1) và a d → = (2; 1; −3).
Gọi a ∆ → là vecto pháp tuyến của Δ, ta có a ∆ → ⊥ n α → và a ∆ → ⊥ a d →
Suy ra a ∆ → = n α → ∧ n d → = (−4; 8; 0) hay a ∆ → = (1; −2; 0)
Vậy phương trình tham số của ∆ là
Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC).
Mặt phẳng ( α ) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC) nên ( α ) cũng có vecto pháp tuyến là n ' → = (1; 1; 1)
Vậy phương trình của ( α ) là: (x – 4) + (y) + (z – 6) = 0 hay x + y + z – 10 = 0.