Cho ba điểm di động A( 1-2m; 4m) ; B( 2m; 1-m) và C( 3m-1; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì G nằm trên đường thẳng nào sau đây:
A. y- x= 1
B. y= 2x+ 1
C. y= x+1/3
D. y= x+ 2
1. Cho (O,R) dây AB cố định. Từ C di động trên (O) dựng hình bình hành CABD. CMR giao điểm hai đường chéo nằm trên 1 đường trong cố định
2. Cho BC cố định, I là trung điểm BC, A di động trên mặt phẳng sao cho BA=BC, H là trung điểm của AC, AI cắt BH tại M. Hỏi M di động trên di động trên đường nào thì A di động
3. Cho (O,R) BC là dây cố định. A là 1 điểm di động trên (O,R). Lấy M đối xứng với C qua trung điểm I của AB. Hỏi M di động trên đường nào khi A di động
4. Cho A di chuyển trên (O,R) đường kính BC gọi M đối xứng với A qua B, H là hình chiếu của A trên BC, I là trung điểm HC
a. CMR M chuyển động trên (O,R) 1 đường thẳng tròn cố định
b. CMR tam giác AHM đồng dạng tam giác CIA
c. CMR MH vuông góc AI
d MH cắt (O) tại E và F đường thẳng AI cắt (O) tại G. CMR Tổng bình phương các cạnh của tứ giác AEGF ko đổi
Cho ba điểm A(-1;-2), B(3;2), C(4;-1). Tìm giá trị nhỏ nhất của E A ⇀ + E B ⇀ + E C ⇀ khi E di động trên trục hoành Ox
A.1/3
B. 3 2
C. 3/2
D. 1
Cho tam giác ABC cân tại A; M là 1 điểm di động trên cạnh AB, N là 1 điểm di động trên cạnh AC sao cho AM = CN. Hỏi trung điểm I của MN di động trên đường nào?
Bạn vào link này tham khảo nhé .
https://olm.vn/hoi-dap/question/724228.html
tìm GTLN của -||x|-1|+5
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA và CA lấy hai điểm di động M và N sao cho BM = CN. Gọi I là trung điểm của NM. Điểm I di động trên đường nào?
Vì \(|x|\ge0\Rightarrow\left|x\right|-1\ge-1\Rightarrow-\left||x|-1\right|\le-1\Rightarrow-\left||x|-1\right|+5\le4\)
Vậy Max cửa bt là 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(-1; -2), B(3; 2), C(4; -1). Biết điểm E(a; b) di động trên đường thẳng AB sao chop \(\left|2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\right|\) đạt Min. Tính \(a^2-b^2\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(4;4\right);\overrightarrow{AE}=\left(a+1;b+2\right)\) mà E di động trên đường thẳng AB nên A,B,E thẳng hàng tương đương với \(\dfrac{a+1}{4}=\dfrac{b+2}{4}\) <=> \(a=b+1\).Vậy E(b+1;b)
Đặt \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\) => \(\overrightarrow{u}=\left(-1-4b;3-4b\right)\)
có : \(\left|2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\right|=\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{\left(-1-4b\right)^2+\left(3-4b^2\right)}\)
Đặt : 1-4b = t => \(\left\{{}\begin{matrix}-1-4b=t-2\\3-4b=t+2\end{matrix}\right.\) khi đó \(\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{\left(t-2\right)^2+\left(t+2\right)^2}=\sqrt{2t^2+8}\ge2\sqrt{2}\)
\(\left|2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\right|\)đạt GTNN khi và chỉ khi t =0 <=> b=1/4 => a=5/4
vậy \(a^2-b^2=\dfrac{3}{2}\)
Cho đồ thị hàm số y = 1 3 x 4 - 2 x 2 - 1 có ba điểm cực trị là A, B, C. Biết M, N là hai điểm di động lần lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho diện tích tam giác ABC gấp ba lần diện tích tam giác AMN. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN là
A.. 2 3
B. 2 3 3
C. 4
D. 2
Cho tam giác ABC cân tại A; M là 1 điểm di động trên cạnh AB, N là 1 điểm di động trên cạnh AC sao cho AM = CN. Hỏi trung điểm I của MN di động trên đường nào?
Một robot di chuyển với tốc độ không đổi 2m/ phút trên mặt sàn trong thời gian 15 phút. Robot chuyển động thẳng, ngoại trừ ba lần rẽ vuông góc sáng trái tại các thời điểm là 9 phút, 12 phút và 14 phút, tính từ thời điểm xuất phát. Giả sử robot xuất phát từ vị trí A và kết thưc di chuyển ở vị trí B. Tinh độ dài đoạn thẳng AB.
mk ra kết quả ko tròn nên không nghĩ nó đúng
Thời gian để robot rẽ là: 3 phút.
Thời gian để robot di chuyển là: 15 - 3= 12 (phút).
Quãng đường AB robot đi được là: 12*2 =24 (m).
Đáp số: 24 (m).
mình tưởng là bài hình sẽ như thế này chứ
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;3;5), B(2;6;-1), C(-4;-12;5) và mặt phẳng (P):x+2y-2z-5=0 Xét điểm M di động trên mặt phẳng (P) giá trị nhỏ nhất của biểu thức M A ⇀ - 4 M B ⇀ + M A ⇀ + M B ⇀ + M C ⇀ bằng
A. 6 29
B. 6 10
C. 18
D. 21
Gọi E là điểm thỏa mãn và F là điểm thỏa mãn
Khi đó
Thay toạ độ các điểm E, F vào phương trình mặt phẳng (P) có do đó hai điểm E, F nằm khác phía với mặt phẳng (P) vì vậy
Vì vậy
Dấu bằng đạt tại
Chọn đáp án A.