Cho Δ ABC nhọn nội tiếp (O); đường kính AD, đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) CMR: tứ giác AEHF nội tiếp và \(\widehat{AFE}\) = \(\widehat{ACB}\)
b) Gọi I là giao điểm của AD và EF cmr: BDIF nội tiếp
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . vẽ hai đường cao AE và CF cắt nhau tại H
CMR a, tứ giác BEHF nội tiếp
b, tứ giác AFEC nội tiếp
c, OB vuông góc với EF
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) .2 đường cao BD và CE của tam giác.Chứng minh :
1.tứ giác BCDE nội tiếp 1 đường tròn.
2.AB.ED=AD.BC
3.AO vuông góc ED
giúp mình với
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Vẽ 2 đường cao AE và CE cắt nhau tại H
CMR a, tứ giác BEHF nội tiếp
b, tứ giác AFEC nội tiếp
c, OB vuông góc với EF
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O;R). Gọi H là giáo điểm của ba đường cao AD,BE CF.
a/Chứng minh: tứ giác BFEC nội tiếp, tứ giác AFHE nội tiếp
b/ chứng minh :HE.HB=HF.HC
c/ Vẽ đường kính AK của (O). Chứng minh AK.AD= AB.AC
d/ Gọi N là giao điểm của EF và OA. Chứng minh NHDK nội tiếp
Giúp giùm mình nha :-)
a) Do góc BFC = góc BEC =90 .Mà hai góc này cùng nhìn cạnh BC =>F,E thuộc cung BC chứa góc 90 Nên BFEC nội tiếp
Do góc AFH + góc AEH =180 .Mà hai góc này ở vị trí đối diện nhau trong AFHE =>AFHE nội tiếp
b) Chứng minh được: BFH đồng dạng với CEH (g.g)=>FH/HE=BH/HC=>đpcm
c) góc ABD= góc AKC (cung chắn cung AC) .Do góc ACK chắn nửa (O) đường kính AK =>góc ACK=90
Chứng minh được ABD đồng dạng với ACK(g.g)=>AD/AC=AB/AK=>đpcm
d) Nhất thời chưa nghĩ ra .Mẹ cấm cho dùng máy tính nữa
cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O).Trên cạnh BC lấy điểm M (M khác B và C).Gọi K và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB và AC
a. Tứ giác AHMK nội tiếp được một đường tròn.Xác định vị trí tâm của đường tròn đó
b.gọi D là giao điểm thứ 2 của AM với đường tròn (O) (D khác A).Chứng minh: tam giác MHK đồng dạng tam giác DCB
MÌNH CẦN GẤP LẮM Ạ GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI
a: Xét tứ giác AHMK có \(\widehat{AHM}+\widehat{AKM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AHMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
Tâm là trung điểm của AM
b: Xét (O) có
\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(1\right)\)
Ta có: AKMH là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{KAM}=\widehat{KHM}\)
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{KHM}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BCD}=\widehat{KHM}\)
Xét (O) có
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
\(\widehat{DBC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\left(3\right)\)
Ta có: AHMK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MAH}=\widehat{MKH}=\widehat{DAC}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{MKH}\)
Xét ΔMKH và ΔDBC có
\(\widehat{MKH}=\widehat{DBC}\)
\(\widehat{MHK}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔMKH~ΔDBC
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp (O) , kẻ đường cao AH. Gọi M,N là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Kẻ NE vuông góc AH. Đường vuông góc với AC kẻ từ C cắt (O) tại I và AH tại D , AH cắt (O) tại F.
a) CM góc ABC + góc ACB = góc BIC và tứ giác DENC nội tiếp
b) CM : AM.AB= AN.AC và tứ giác BFIC là hình thang cân
c) Tứ giác BMED nội tiếp
CHO TAM GIÁC ABC NHỌN (AB < AC) NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN (O) ĐƯỜNG KÍNH AD. TIẾP TUYẾN TẠI D CỦA ĐƯỜNG TRÒN (O) CẮT TIA BC TẠI S. TIA SO CẮT AB,AC LẤN LƯỢT TẠI M,N. GỌI H LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC. CMR: OM = ON
Cho tam giác nhọn ABC (AB <AC) nội tiếp (O;R). Gọi H là giao điểm của 3 đường cao AD, BE,CF.
A) Cm tứ giác BCEF nội tiếp và xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
B) vẽ đường kính AM của tâm O. CM: AD.AM=AB.AC và AM vuông góc với EF.
C) CM: 3 điểm H,K,M thẳng hàng.
cho tam giác ABC không cân có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Hai đường cao AI và BE cắt nhau tại H. Chứng minh: EI vuông góc với CO
cho tam giác ABC không cân có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Hai đường cao AI và BE cắt nhau tại H. Chứng minh: EI vuông góc với CO