Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NQ
18 tháng 7 2021 lúc 20:55

a. ta có \(A=13.15.17+91\text{ với }\hept{\begin{cases}13.15.17\text{ là số lẻ}\\91\text{ là số lẻ}\end{cases}}\)nên A là số chẵn, mà rõ ràng A lớn hơn 2, nên A là hợp số

b. ta có \(\hept{\begin{cases}2.3.5.7\text{ chia hết cho 21}\\13.17.19.21\text{ chia cho 21}\end{cases}}\)Vậy B là hợp số

c.\(C=3.4.14+3.41+3.80\) chia hết cho 3 và C lớn hơn 3, Vậy C là hợp số

d. \(D=9.5+9.4+9.8+9.9\text{ chia hết cho 9}\) nên D là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
NH
2 tháng 7 2016 lúc 11:10

a) A là hợp số vì A là tổng của hai số lẻ lớn hơn 2.

b) B là hợp số vì 2.3.5.7.11 chia hết cho 3 ; 13.17.19.21 chia hết cho 3. Vậy B chia hết cho 3.

c) C là hợp số vì 12.3 chia hết cho 3 ; 3.41 chia hết cho ; 240 chia hết cho 3. Vậy C chia hết cho 3.

d) C là hợp số vì C chia hết cho 1 ; 9 và chính C.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NT
20 tháng 10 2022 lúc 13:04

a: \(A=234⋮9\)

nên A là hợp số

b: \(B=13\cdot15\cdot17+91⋮2\)

nên B là hợp số

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NT
8 tháng 11 2023 lúc 19:52

a: \(21⋮3;72⋮3\)

=>\(A=21+72⋮3\)

=>A là hợp số

b: \(33⋮3;45⋮3;78⋮3\)

=>\(B=33+45+78⋮3\)

=>B là hợp số

c: \(3\cdot5\cdot7⋮5\)

\(8\cdot9\cdot10⋮5\)

=>\(8\cdot9\cdot10+3\cdot5\cdot7⋮5\)

=>C chia hết cho 5

=>C là hợp số

d: \(17\cdot19\cdot23\) chia 2 dư 1

29 chia 2 dư 1

=>\(17\cdot19\cdot23+29⋮2\)

=>D chia hết cho 2

=>D là hợp số

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
NT
28 tháng 7 2021 lúc 23:18

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Bình luận (0)
NT
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Bình luận (0)
NT
28 tháng 7 2021 lúc 23:26

Câu 4: 

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

Theo đề, ta có phương trình: a(a+1)=1260

\(\Leftrightarrow a^2+a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+36a-35a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+36\right)\left(a-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-36\left(loại\right)\\a=35\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 35;36

Câu 6: 

Độ dài mỗi cạnh của khu đất là:

\(\sqrt{1156}=34\left(m\right)\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
EJ
13 tháng 8 2017 lúc 16:02

Bài 1 :

a, \(12.3+3.41+240\)

= \(12.3+3.41+3.80\)

= \(3.\left(12+41+80\right)\)

=\(3.133\)

= \(399\) ( hợp số )

b,\(45+36+72+81\)

= \(234\) ( hợp số )

c, \(91.13-29.13+12.13\)

= \(13.\left(91-29+12\right)\)

= \(13.74\)

= \(962\) ( hợp số )

Bài 2 :

Bài giải

Chỉ số hai số đó vì

Các số nguyên tố thường có hai chữ số thì bình phương là số có 3 chữ số

Các số nguyên tố có 1 chữ số là 2; 3 ; 5 ;7 bình phương của chúng là:

22 = 4

32 = 9

52 = 25 ( Thỏa Mãn )

72 = 49 ( Thảo Mãn )

Vậy 2 số đó là 49 ; 25

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 3 2018 lúc 11:57

a) 53 là số nguyên tố

b) 45 + 56 + 729 là hợp số

b) 151 là số nguyên tố

d) 5.7.8.11 - 132 là hợp số

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PP
9 tháng 8 2016 lúc 18:24

hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...

số nguyên tố là số tự nhiên khác 0  và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...

3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15

3 số nguyên tố lớn hơn 10 là:  11; 13; 17

hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số

                             2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số

                      VẬY suy ra hiệu trên là hợp số

MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA

Bình luận (0)