Với giá trị nào của x thì ta có:
a) |x| + x = 0 ; b) x + |x| = 2x
Với giá trị nào của x thì ta có:
|x| + x = 0
+) Với x ≥ 0 thì |x| = x nên ta có: x + x = 0 ⇒ 2x = 0 ⇒ x = 0
+) Với x < 0 thì |x| = -x nên ta có: -x + x = 0 ⇒ 0 = 0 (luôn đúng)
⇒ |x| + x = 0 luôn có nghiệm đúng với x < 0
Vậy với x ≤ 0 thì |x| + x = 0.
Cho phân số x/3 . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có: x 3 < 0
Cho phân số x/3 . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có: x 3 = 0
Với giá trị nào của x thì ta có:
a) |x| + x = 0
b)x+|x|=2x
a ) x + x = 0
x = 0 vì 0+0=0
b ) x + x =2x
=> x là vô hạn
Cho phân số x/3 . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có: 0 < x 3 < 1
a) Với giá trị nào của x thì x^2-2x<0
b) Với giá trị nào của x thì
(x-1).(-x+2)> hoặc = 0
lập bảng xét dấu đi bạn. a. 0<x<2
b. 1<=x<=2
Lập bảng xét dấu ta đc \(\Rightarrow0< x< 2\)
b)\(\left(x-1\right)\left(-x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1\ge0\\-x+2\ge0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-1\le0\\-x+2\le0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x\le1\\x\ge2\end{cases}\)
\(\Rightarrow1\le x\le2\)
Bài 1: Cho A= x(x-4). Với giá trị nào của x thì: A=0; A<0; A>0
Bài 2: Cho B= (x-3) : x (x khác 0). Với giá trị nào của x thì: B=0 ; B<0; B>0
cho biểu thức F=8-2x/3x+2
a)Với giá trị nào của x thì biểu thức trên xác định.
b)Với giá trị nào của x thì biểu thức F=0.
c) Tìm x nguyên để F có giá trị nguyên.
d) Tìm x để F<0 .
a: ĐKXĐ: x<>-2/3
b: F=0
=>8-2x=0
=>x=4
d: F<0
=>(2x-8)/(3x+2)>0
=>x>4 hoặc x<-2/3