Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2024 lúc 7:36

Bài 3 : Chọn trục tọa độ \(xOy\), với \(Ox//\overrightarrow{v_o}\)\(Oy//\overrightarrow{P}\), gốc thời gian là từ lúc bắt đầu ném đá.

a) Phương trình chuyển động \(\left\{{}\begin{matrix}x=v_ot=18t\\y=\dfrac{gt^2}{2}=4,9t^2\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình quỹ đạo của hòn đá :

\(y=\dfrac{g}{2v_o^2}x^2=\dfrac{9,8}{2.18^2}x^2=\dfrac{4,9}{324}x^2\)

\(\Rightarrow\) Quỹ đạo của hòn đá là một đường cong parabol

c) Thời gia hòn đá chạm mặt nước \(h=50\left(m\right)\)

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.50}{9,8}}=3,2\left(s\right)\)

d) Tốc độ của hòn đá lúc chạm mặt nước là hợp của vận tốc theo trục \(Ox\)\(Oy\) tại thời điểm đó.

Vận tốc theo phương ngang \(Ox\) không đổi: \(v_x=v_o=18\left(m/s\right)\)

Vận tốc theo phương dọc \(Oy\) tại thời điểm \(t=3,2\left(s\right):\)

\(v_y=gt=9,8.3,2=31,4\left(m/s\right)\)

Tốc độ tổng hợp lúc chạm mặt nước:

\(v=\sqrt{v_x^2+v_y^2}=\sqrt{18^2+\left(31,4\right)^2}=36,2\left(m/s\right)\)

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2024 lúc 7:47

Theo quy tắc tổng hợp lực 2 vec tơ đồng quy ta có :

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-\left(F_1^2+F_2^2\right)}{2F_1F_2}=\dfrac{7,8^2-\left(4^2+5^2\right)}{2.4.5}=0,496\)

\(\Rightarrow\alpha=60,3^o\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 11 2024 lúc 8:56

\(d=2t^2+7t\left(m\right)\) là phương trình chuyển động thẳng có gia tốc không đổi sẽ có dạng :

\(d=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a=2\)

\(\Rightarrow a=4\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 11 2024 lúc 8:36

Phương trình độ dịch chuyển \(d=t^2-20t\) có dạng 1 Parabol (ném xiên xuống dưới), có điểm cực tiểu tại \(t=\dfrac{20}{2}=10\left(s\right)\Rightarrow d=-100\left(m\right)\)

\(\Rightarrow0\le t\le10\) (vật chuyển động không đổi chiều)

\(\Rightarrow\) Tại vị trí còn lại là \(25\left(m\right)\Rightarrow d=-100+25=-75\left(m\right)\)

\(\Rightarrow t^2-20t=-75\)

\(\Leftrightarrow t^2-20t+75=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=15\left(loại\right)\\t=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow t=5\left(s\right)\)

Vậy thời gian vật đi được \(25\left(m\right)\) cuối cùng là :

\(t_{cuối}\left(25m\right)=t_{100}-t_{75}=10-5=5\left(s\right)\)

Bình luận (0)
NT
8 tháng 11 2024 lúc 8:56

Sửa đây chuyển động thẳng có gia tốc không đổi không phải ném xiên.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NH
21 tháng 9 2021 lúc 21:20

Không có mô tả.

Bình luận (1)
NC
Xem chi tiết
CA
5 tháng 11 2024 lúc 12:00

Chưa có đề ạ , bạn đăng lại nhé 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
5 tháng 11 2024 lúc 14:25

Chọn gốc tọa độ tại vị trí tắt máy, chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc tắt máy ô tô \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o=0\\t_o=0\end{matrix}\right.\)

Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

\(v=v_o+at\Rightarrow v_o+10a=10\left(1\right)\)

Công thức quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow10v_o+\dfrac{1}{2}a.10^2=200\Rightarrow v_o+5a=20\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_o+10a=10\\v_o+5a=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_o=30\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Khi xe dừng hẳn \(v_t=0\), áp dụng công thức :

\(v_t^2-v_o^2=2as'\)

\(\Leftrightarrow s'=\dfrac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\dfrac{0^2-30^2}{2.\left(-2\right)}=225\left(m\right)\)

Vậy quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến khi dừng hẳn là \(225\left(m\right)\)

Bình luận (0)
CA
5 tháng 11 2024 lúc 13:21

Ta có : v = vo + a.t 

Theo đề bài ta có : 10 = vo + a. 10 \(\Rightarrow\) vo = 10 - 10a ( 1) 

S = vo .t + 1/2 a.t

\(\Leftrightarrow\)  200 = vo . 10 + 1/2.a . 102  

\(\Leftrightarrow\) 200 = 10v+ 1/2 . 100a 

\(\Rightarrow\) 200 = 10vo + 50a 

Thay (1) vào ta được : 

200 = 10. ( 10 -10a ) + 50a 

giải ra  : a =-  2 ( m/s2 )  

\(\Rightarrow\) vo = 30m/s 

Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng là  : 

v= v1 + 2a .S 

\(\Leftrightarrow\) 0 = 102 + 2. ( -2) .S 

\(\Rightarrow\) S = 25m 

Vậy Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng là 25m 

 

 

Bình luận (0)
NV
5 tháng 11 2024 lúc 20:11

\(\text{Gia tốc là:}\)

\(v=v_o+at\Rightarrow v_0=v-at=10-10a\)

\(Ta\text{ có:}S=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow200=\left(10-10a\right).10+\dfrac{1}{2}.100.a\)

\(\Leftrightarrow200=100-100a+50a\)

\(\Leftrightarrow a=-2\left(m/s^2\right)\)

\(v_0=v-at=10-\left(-2\right).10=30m/s\)

\(\text{Quãng đường đi đến lúc dừng lại:}\)

\(v^2-v_o^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v^2_o}{2a}=\dfrac{0^2-30^2}{-2.2}=225m\)

 

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 11 2024 lúc 21:07

Bài giải

loading...  

Bình luận (3)
NT
5 tháng 11 2024 lúc 9:03

sửa \(...\dfrac{1}{2}a\left(4^2-1\right)\rightarrow\dfrac{1}{2}a\left(2^2-1\right)\Rightarrow a=1\left(m/s\right)\)

Kết quả bài toán vẫn đúng do viết nhầm vì buồn ngủ quá!Thanks bạn Nhân!

Bình luận (0)
RL
4 tháng 11 2024 lúc 18:01

Câu 10: A
Câu 11: B

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NP
1 tháng 11 2024 lúc 9:04

a) Chọn chiều (+) là chiều chuyển động theo phương từ A đến B

Vì 2 vật chuyển động cùng chiều theo chiều (+) nên ta có:

V1 = 10 m/s ; V2 = 15 m/s ; V0 = 0 ; t0 = 0; t = 10 s

- Gia tốc của vật xuất phát từ A là: \(a_1=\dfrac{V_1-V_0}{t-t_0}=\dfrac{10-0}{10-0}=1\) (m/s2)

- Gia tốc của vật xuất phát từ B là: \(a_2=\dfrac{V_2-V_0}{t-t_0}=\dfrac{15-0}{10-0}=1.5\) (m/s2)

- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ A là: \(V_A=V_0+a_1\cdot\left(t_A-t_0\right)=0+1\cdot\left(t_A-0\right)=t_A\)

- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ B là: \(V_B=V_0+a_2\left(t_B-t_0\right)=0+1.5\left(t_B-0\right)=1.5t_B\) 

b) Chọn chiều (+) là chiều chuyển động từ A đến B

Vì 2 vật chuyển động ngược chiều nhau và vật 1 chuyển động cùng chiều (+) nên ta có:

V1 = 10 m/s; V2 = -15 m/s; \(V_0=0;t=10s;t_0=0\)

- Gia tốc của vật xuất phát từ A là: \(a_1=\dfrac{V_1-V_0}{t-t_0}=\dfrac{10-0}{10-0}=1\) (m/s2)

- Gia tốc của vật xuất phát từ B là: \(a_2=\dfrac{V_2-V_0}{t-t_0}=\dfrac{-15-0}{10-0}=-1.5\) (m/s2)

- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ A là:  \(V_A=V_0+a_1\left(t_A-t_0\right)=0+1\left(t_A-0\right)=t_A\)

- Biểu thức vận tốc của vật xuất phát từ B là: \(V_B=V_0+a_2\left(t_B-t_0\right)=0+\left(-1.5\right)\left(t_B-0\right)=-1.5t_B\)

Bình luận (0)