Xem chi tiết
DH
24 tháng 12 lúc 11:01

Em đăng kí nhận giải thưởng thành viên đạt giải của HTGD chất lượng cao olm tháng 12 ạ!

Bình luận (1)
NT
24 tháng 12 lúc 11:04

Em đăng kí nhận giải thưởng "Ứng dụng to lớn của định lý Ta-lét trong cuộc sống"

Bình luận (4)
DH
24 tháng 12 lúc 11:07

Em đăng kí nhận thưởng bằng thẻ cào thay vì tiền mặt và gp ạ!

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
PM
Hôm kia lúc 20:05

Ngắn thôi má ơi, dài qué chắc mai mứi xong qué

Bình luận (0)
H24
20 giờ trước (12:21)

$\frac{-1}{2}^6 = \frac{1}{64}$

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết

Bài 6:

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

c: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//EB

mà AC\(\perp\)AB

nên BE\(\perp\)BA

Ta có: BE\(\perp\)BA

BA//CE

Do đó: BE\(\perp\)CE

=>ΔBEC vuông tại E

Bài 10:

a: Ta có: a\(\perp\)CD

b\(\perp\)CD

Do đó: a//b

b: Ta có: a//b

=>\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{B_3}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{B_3}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{B_2}=180^0-60^0=120^0\)

Ta có: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{B_2}=120^0\)

nên \(\widehat{B_4}=120^0\)

Ta có: \(\widehat{B_3}=\widehat{B_1}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{B_3}=60^0\)

nên \(\widehat{B_1}=60^0\)

Bài 9:

OD là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOD}=\dfrac{\widehat{AOC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Bài 8:

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Bình luận (1)
Ẩn danh

Bài 7: Gọi khối lượng đường phèn cần có là x(kg), thể tích mật ong cần có là y(lít)

(Điều kiện: x>0; y>0)

250gam=0,25kg

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{0.5}{3}=\dfrac{0.25}{x}=\dfrac{0.5}{y}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{0.25}{0.5}=\dfrac{0.75}{0.5}=1.5\\y=0.5\cdot\dfrac{3}{0.5}=3\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Gọi khối lượng đường phèn cần có là 1,5(kg), thể tích mật ong cần có là 3(lít)

Bài 8:

Gọi số tiền lãi mỗi người được nhận lần lượt là a(triệu đồng),b(triệu đồng),c(triệu đồng)

(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)

Số tiền lãi được chia theo tỉ lệ góp vốn nên \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)

Tổng số tiền lãi là 240 triệu đồng nên a+b+c=240

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{7+8+9}=\dfrac{240}{24}=10\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=7\cdot10=70\\b=8\cdot10=80\\c=9\cdot10=90\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số tiền lãi mỗi người được nhận lần lượt là 70(triệu đồng),80(triệu đồng),90(triệu đồng)

Bình luận (0)
Ẩn danh

Bài 5:

\(9m^3=9000dm^3\)

Khối lượng của 9m3 kim loại là;

\(9000:15\cdot100=60000\left(kg\right)\)

Bài 6:

Gọi khối lượng mỗi thanh đồng lần lượt là x(gam),y(gam)

(Điều kiện: x>0; y>0)

Hai thanh đồng có thể tích lần lượt là \(13cm^3;17cm^3\) nên 13x=17y

=>\(\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}\)

Tổng khối lượng của hai thanh là 192 gam nên x+y=192

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{17+13}=\dfrac{192}{30}=6,4\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=6,4\cdot17=108,8\\y=6,4\cdot13=83,2\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

vậy: Khối lượng hai thanh đồng lần lượt là 108,8 gam; 83,2 gam

Bình luận (0)
Ẩn danh

Bài 2: t tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a

=>t=az

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là b

=>\(z=by\)

=>\(t=a\cdot z=a\cdot by=y\cdot ab\)

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là c

=>y=cx

=>\(t=y\cdot ab=cx\cdot ab=x\cdot abc\)

=>t tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là abc

Bình luận (0)
Ẩn danh

Bài 3: 

Mỗi lít nước biển chứa: 175:5=35(gam muối)

\(3m^3=3000\left(lít\right)\)

3000 lít nước biển chứa:

\(3000\cdot35=105000\left(gammuối\right)=105\left(kgmuối\right)\)

Bài 4: 7 tấn=7000000g

Mỗi lít nước biển chứa:

210:6=35(gam muối)

Thể tích nước biển để chứa 7000000g muối là:

7000000:35=200000(lít)=200(m3)

Bình luận (0)
Ẩn danh

a: y tỉ lệ thuận với x nên hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-10,8}{3,6}=-3\)

=>y=-3x và \(x=-\dfrac{1}{3}y\)

b:

Khi x=-3 thì \(y=-3\cdot\left(-3\right)=9\)

Khi x=24 thì \(y=-3\cdot24=-72\)

Khi \(x=-\dfrac{2}{3}\) thì \(y=-3\cdot\dfrac{-2}{3}=2\)

Khi \(x=\dfrac{7}{6}\) thì \(y=-3\cdot\dfrac{7}{6}=-\dfrac{7}{2}\)

Khi \(x=-\dfrac{1}{15}\) thì \(y=-3x=-3\cdot\dfrac{-1}{15}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)

c:

Khi y=4 thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot4=-\dfrac{4}{3}\)

Khi y=12 thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot12=-4\)

Khi y=-26 thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-26\right)=\dfrac{26}{3}\)

Khi \(y=\dfrac{4}{3}\) thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=-\dfrac{4}{9}\)

Khi \(y=-\dfrac{26}{15}\) thì \(x=\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{-26}{15}=\dfrac{26}{45}\)

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
DL
Hôm kia lúc 8:43

 

 

a) Chứng minh :

 

Xét hai tam giác và :

 

 (giả thiết).

 

 (do và ).

 

 (tam giác cân , , là chân đường cao).

 

 

Do đó, (c.g.c).

 

 

 

---

 

b) Chứng minh :

 

Xét và :

 

 (do và ).

 

 (vì hai đường cao của tam giác cân bằng nhau).

 

 (góc đối đỉnh).

 

 

Do đó, (cạnh huyền - góc nhọn).

 

Suy ra .

 

 

 

---

 

c) Chứng minh là tia phân giác của :

 

Vì (chứng minh ở câu a), suy ra .

 

Do đó, là tia phân giác của góc .

 

 

 

---

 

d) Chứng minh thẳng hàng:

 

Gọi là trung điểm của , suy ra là đường trung tuyến.

 

Tam giác cân tại , nên cũng là đường cao và đường phân giác.

 

Theo câu c, là đường phân giác của góc , nên trùng với .

 

Vậy thẳng hàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

---

 

a) Chứng minh :

 

Xét hai tam giác và :

 

 (giả thiết).

 

 (do và ).

 

 (tam giác cân , , là chân đường cao).

 

 

Do đó, (c.g.c).

 

 

 

---

 

b) Chứng minh :

 

Xét và :

 

 (do và ).

 

 (vì hai đường cao của tam giác cân bằng nhau).

 

 (góc đối đỉnh).

 

 

Do đó, (cạnh huyền - góc nhọn).

 

Suy ra .

 

 

 

---

 

c) Chứng minh là tia phân giác của :

 

Vì (chứng minh ở câu a), suy ra .

 

Do đó, là tia phân giác của góc .

 

 

 

---

 

d) Chứng minh thẳng hàng:

 

Gọi là trung điểm của , suy ra là đường trung tuyến.

 

Tam giác cân tại , nên cũng là đường cao và đường phân giác.

 

Theo câu c, là đường phân giác của góc , nên trùng với .

 

Vậy thẳng hàng.

 

 

 

---

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
DL
Hôm kia lúc 8:53

Câu trên mình làm bị lỗi rồi nha bn

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>ED\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

nên ED//AH

Bình luận (0)
Ẩn danh

a: y tỉ lệ thuận với x nên hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-10,8}{3,6}=-3\)

=>y=-3x và \(x=-\dfrac{1}{3}y\)

b:

Khi x=-3 thì \(y=-3\cdot\left(-3\right)=9\)

Khi x=24 thì \(y=-3\cdot24=-72\)

Khi \(x=-\dfrac{2}{3}\) thì \(y=-3\cdot\dfrac{-2}{3}=2\)

Khi \(x=\dfrac{7}{6}\) thì \(y=-3\cdot\dfrac{7}{6}=-\dfrac{7}{2}\)

Khi \(x=-\dfrac{1}{15}\) thì \(y=-3x=-3\cdot\dfrac{-1}{15}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)

c:

Khi y=4 thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot4=-\dfrac{4}{3}\)

Khi y=12 thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot12=-4\)

Khi y=-26 thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-26\right)=\dfrac{26}{3}\)

Khi \(y=\dfrac{4}{3}\) thì \(x=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=-\dfrac{4}{9}\)

Khi \(y=-\dfrac{26}{15}\) thì \(x=\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{-26}{15}=\dfrac{26}{45}\)

Bình luận (0)