Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
CA
Hôm qua lúc 7:51

Có Mở Bài Trực Tiếp Và Gián Tiếp Bạn Muốn  Kiểu Nào ?

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
CX
Hôm kia lúc 20:23

hai câu thơ này không chỉ khắc họa vẻ đẹp của một vùng đất trong mùa xuân mà còn gợi lên cảm xúc yêu thiên nhiên, sự hòa quyện giữa con người và cảnh vật.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 lúc 21:20
Bình luận (0)
NK
Hôm kia lúc 18:53

Phải làm cả phần làm văn ạ ?

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2022 lúc 8:59

`-` Có 2 ngôi kể

`-` Tác dụng:

`+` Ngôi kể thứ nhất: làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng của nhân vật và giúp cho người kể nói rõ ràng và chân thực hơn

`+` Ngôi kể thứ ba:giúp người kể tự giấu mình và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng,giúp người kể có thể kể chuyện một cách tự do và đúng với những gì diễn ra

Bình luận (0)
LN
3 tháng 11 2022 lúc 16:37

 Có 2 ngôi kể.

 Tác dụng:

+Ngôi kể thứ nhất: làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng của nhân vật và giúp cho người kể nói rõ ràng và chân thực hơn

+ Ngôi kể thứ ba:giúp người kể tự giấu mình và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng,giúp người kể có thể kể chuyện một cách tự do và đúng với những gì diễn ra

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
9 tháng 12 2021 lúc 6:44

TK
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì đã diễn ra với nhân vật.
-“Anh Tuấn và cậu Tú cùng đi chơi với nhau. Hai anh em đang tung tăng vừa đi vừa nhảy như sáo trên con đường làng. Bỗng có tiếng người kêu cứu ngoài bờ sông:
-Bà con ơi, có người chết đuổi. Ngay lúc đó anh Tuấn và cậu Tú cùng ra bờ sông xem sao. Ra đến bờ sông, thấy một em bé đang kiệt sức không bơi được. Anh Tuấn liền cởi áo nhảy xuống sông bơi ra cứu đứa bé”.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 6:45

 Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HT
9 tháng 4 2016 lúc 20:48

Tự vấn lương tâm nhiều trước sau rồi cũng tự kỷ. 
Nhưng vẫn phải tự trách lại mình mọi việc rồi hãy trách người khác. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa chỉ mình là không đúng. Mình phải tìm ra được những gì mình còn hạn chế, và những gì người khác sai. Có thể khó tính hơn với mình một chút khi mình minh mẫn, tỉnh táo. Còn lúc mu muội trách họ nhiều hơn tý cũng được, sau bình tĩnh thì xét lại nghiêm túc để rút kinh nghiệm. 
Cái gì cũng thế, cứ vừa phải thì không sao, nếu quá sẽ thành "quá cố"

Bình luận (0)
NN
9 tháng 4 2016 lúc 20:53

Tiên trách kỷ , hậu trách nhân : 
Tiên: trước ; trách : trách , phê phán ; kỷ : chính mình ; hậu : sau đó ;nhân : người khác . Vậy tiên trách kỷ hậu trách nhân nghĩa là trước nhất hãy tự trách chính mình trước rồi sau đó mới trách người khác .

(NHỚ TICK CHO MÌNH NHA) :)

Bình luận (0)
SY
10 tháng 4 2016 lúc 10:03

Ta nên hiểu câu nầy là câu,nhắc nhở cho chính mình,chứ không phải là câu dùng để đi dậy bảo người khác.Vì Người hiểu biêt , có văn hóa bao giờ cung chỉ dẫn chứ không trách móc ai.

Bình luận (0)