Ôn tập toán 7

DG
Xem chi tiết
IM
19 tháng 9 2016 lúc 16:47

Gọi số học sinh 2 lớp lần lượt là a và b .

\(\Rightarrow\begin{cases}b-a=5\\\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\end{cases}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=40\\b=45\end{cases}\)

Vậy số học sinh 2 lớp là 40 và 45

Bình luận (0)
NN
19 tháng 9 2016 lúc 17:54

Gọi số HS lớp 7B và lp 7A lần lượt là a và b, ta có:

\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{8}\) và a - b = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{8}\) = \(\frac{a-b}{9-8}\) = \(\frac{5}{1}\) = 5

=> a = 5 . 9 = 45

=> b = 5 . 8 = 40

Vậy: Số HS lớp 7B là 45 HS;

        Số HS lớp 7A là 40 HS.

Bình luận (0)
LP
29 tháng 9 2016 lúc 9:27

Gọi số hs lớp 7A,7B lần lượt là a,b(a,b>0)

Vì tỉ số của a và b là 8:9 =>a/8=b/9.Và b-a=5

Aps dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

a/8=b/9=b-a/9-8=5/1=5

=>a=5.8=40

    b=5.9=45

Vây số hs lớp 7A là 40 hs

       số hs lớp 7B là 45hs

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
VT
19 tháng 8 2016 lúc 9:21

Ta có : \(3x=4y;\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)

             \(4y=5z;\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Qui đồng : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{y}{4}\)

                \(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

   \(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12};\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{47}{47}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{20}=1\Rightarrow x=20\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{15}=1\Rightarrow b=15\)

\(\Rightarrow\frac{z}{12}=1\Rightarrow z=12\)

Bình luận (1)
TQ
19 tháng 8 2016 lúc 10:05

Theo đề bài, ta có:

3x=4y=5z và x+y+z=47

\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{47}{47}=1\)

\(\frac{x}{20}=1.20=20\)\(\frac{y}{15}=1.15=15\)\(\frac{z}{12}=1.12=12\)

Vậy x=20,y=15,z=12

hihi ^...^ ok^_^

 

Bình luận (0)
LS
19 tháng 8 2016 lúc 9:17

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LF
13 tháng 8 2016 lúc 8:01

a)Từ \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng tc dãy tỉ bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{10}{5}=2\)

Với \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)Với \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)

c)Từ \(x:2=y:\left(-5\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2+\left(-5\right)}=\frac{30}{-3}=-10\)

Với \(\frac{x}{2}=-5\Rightarrow x=-10\)Với \(\frac{y}{-5}=-10\Rightarrow y=50\)
Bình luận (0)
TP
30 tháng 7 2017 lúc 9:47

+ Từ 2x=3y, ta có: x/3=y/2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/3=y/2=x+y/2+3=10/5=2

từ x/3=2 =>x=2*3=6

từ y/2=>x=2*2=4

Bình luận (0)
LF
13 tháng 8 2016 lúc 7:52
b đề khó hiểu quá
Bình luận (0)
JP
Xem chi tiết
VT
22 tháng 6 2017 lúc 10:56

\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}\)

Đặt : \(\dfrac{x}{12}=k\Leftrightarrow x=12k\)

\(\dfrac{y}{9}=k\Leftrightarrow y=9k.\)

\(\dfrac{z}{5}=k\Leftrightarrow z=5k\)

Theo đề bài ta có : \(12k.9k.5k=20\)

\(540.k^3=20\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{1}{3}\)

Thay vào ta sẽ có :

\(x=4,y=3,z=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
NT
22 tháng 6 2017 lúc 10:57

Giải:

Đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12k\\y=9k\\z=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(xyz=20\)

\(\Rightarrow540k^3=20\)

\(\Rightarrow k^3=\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3}{4}\\z=\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (1)
LL
Xem chi tiết
N2
17 tháng 4 2017 lúc 20:06

2m-2n=2n(2m-n-1)=256=28 (1)

ta có: m\(\ne\)n.Từ đó ta có 2 trường hợp:

m-n=1 và m-n\(\ge\)2 (vì m,n>0)

a,Nếu m-n=1 thì từ (1) ta có:

2n(2-1)=28.Suy ra n=8, m=9.

b, Nếu m-n\(\ge\)2 thì 2m-n-1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố.Trong khi đó vế phải của (1) là 28 chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 nên xảy ra điều vô lý.

Vậy n=8,m=9

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
LD
24 tháng 7 2017 lúc 20:48

\(\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}(3^5-3^4)}{2^{12}(3^6+3^5)}-\dfrac{5^{10}(7^3-7^4)}{5^9.7^3(1+2^3)}\)

\(=\dfrac{2^{12}.162}{2^{12}.972}-\dfrac{5^{10}(-2058)}{5^9.7^3.9}\)

\(=\dfrac{2^{12}.162}{2^{12}.972}-\dfrac{5^{10}(-2058)}{5^9.7^3.9}\)

\(=\dfrac{162}{972}-\dfrac{5(-2058)}{7^3.9}\)

\(=\dfrac{2.3^4}{2^2.3^5}-\dfrac{5.2.7^3.\left(-3\right)}{7^3.3^2}\)

\(=\dfrac{1}{2.3}-\left(\dfrac{-\left(5.2\right)}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}-\left(\dfrac{-10}{3}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NT
1 tháng 2 2022 lúc 1:04

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

1: \(\dfrac{2a+15b}{5a-7b}=\dfrac{2\cdot bk+15b}{5\cdot bk-7b}=\dfrac{2k+15}{5k-7}\)

\(\dfrac{2c+15d}{5c-7d}=\dfrac{2dk+15d}{5dk-7d}=\dfrac{2k+15}{5k-7}\)

Do đó: \(\dfrac{2a+15b}{5a-7b}=\dfrac{2c+15d}{5c-7d}\)

2: \(\dfrac{a+2c}{b+2d}=\dfrac{bk+2dk}{b+2d}=k\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k\)

Do đó: \(\dfrac{a+2c}{b+2d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

hay (a+2c)(b+d)=(a+c)(b+2d)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2016 lúc 10:57

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=b.k;b=d.k\)

Ta có:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

+) \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b.k+b}{d.k+d}=\frac{b.\left(k+1\right)}{d.\left(k+1\right)}=\frac{b}{d}\)   (1)

+) \(\frac{a-b}{c-d}=\frac{b.k-b}{d.k-d}=\frac{b.\left(k-1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{b}{d}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Bình luận (0)
KT
17 tháng 8 2016 lúc 10:49

Đặt: a/b = c/d = k => a = bk, c = dk 
Ta có: 
a + b/a - b = bk + b/bk - b = b(k+1)/ b(k-1) = k+1/k-1 (1) 
c + d/c- d = dk +d/ dk - d = d(k+1)/d(k-1) = k+1/k-1 (2) 
Từ (1) và (2) => a+b/a-b = c+d/c-d 

Bình luận (0)
YO
Xem chi tiết
PA
26 tháng 9 2016 lúc 19:15

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{x}{\frac{11}{6}}=\frac{y}{\frac{2}{9}}=\frac{z}{\frac{5}{18}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{11}{6}}=\frac{y}{\frac{2}{9}}=\frac{z}{\frac{5}{18}}=\frac{-x+y+z}{-\frac{11}{6}+\frac{2}{9}+\frac{5}{18}}=\frac{-120}{-\frac{4}{3}}=90\)

\(\frac{x}{\frac{11}{6}}=90\Rightarrow x=90\times\frac{11}{6}=165\)

\(\frac{y}{\frac{2}{9}}=90\Rightarrow y=90\times\frac{2}{9}=20\)

\(\frac{z}{\frac{5}{18}}=90\Rightarrow x=90\times\frac{5}{18}=25\)

Bình luận (0)
NT
26 tháng 9 2016 lúc 19:20

Giải:

Ta có: \(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{x}{\frac{11}{6}}=\frac{y}{\frac{2}{9}}=\frac{z}{\frac{5}{18}}\Rightarrow\frac{-x}{\frac{-11}{6}}=\frac{y}{\frac{2}{9}}=\frac{z}{\frac{5}{18}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{-x}{\frac{-11}{6}}=\frac{y}{\frac{2}{9}}=\frac{z}{\frac{5}{18}}=\frac{-x+y+z}{\frac{-11}{6}+\frac{2}{9}+\frac{5}{18}}=\frac{-120}{\frac{-4}{3}}=90\)

+) \(\frac{x}{\frac{11}{6}}=90\Rightarrow x=165\)

+) \(\frac{y}{\frac{2}{9}}=90\Rightarrow y=20\)

+) \(\frac{z}{\frac{5}{18}}=20\Rightarrow z=25\)

Vậy bộ số \(\left(x,y,z\right)\) là: \(\left(165,20,25\right)\)

Tự nhiên máy mk bị restart nên mk gửi trả lời hơi chậm nhé!

Bình luận (3)
HP
Xem chi tiết
TT
4 tháng 9 2016 lúc 9:10

bn ghi vào fx cho dễ nhìn chứ nhìn như này khó quá

sợ lm sai đề ^^

Bình luận (0)
MY
14 tháng 7 2018 lúc 9:23

Có phải đề như thế này không Hoàng Ngọc Phương ?

\(\dfrac{6}{11}\) . \(x\) \(=\) \(\dfrac{9}{2}\) . \(y\) \(=\) \(\dfrac{18}{5}\) . \(z\)\(x\) \(+\) \(y\) \(+\) \(z\) \(=\) \(-120\)

Bình luận (0)
TH
14 tháng 7 2018 lúc 9:55

\(\dfrac{6}{11}.x=\dfrac{9}{2}.y=\dfrac{18}{5}.z\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{11}.x.\dfrac{1}{18}=\dfrac{9}{2}.y.\dfrac{1}{18}=\dfrac{18}{5}.z.\dfrac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{33}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-x}{-33}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-x}{-33}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{-x+y+z}{-33+4+5}=\dfrac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.33=165\\y=5.4=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)