Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D và trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE=BD. Gọi I là giao điểm của BC và DE. CMR: DI=IE
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D và trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE=BD. Gọi I là giao điểm của BC và DE. CMR: DI=IE
Hình của Tuấn Anh nha!!
Dựng DH// CE
\(\Rightarrow\widehat{HDI}=\widehat{CEI}\left(slt\right);\widehat{DHC}=\widehat{BCE}\left(slt\right)\)
mà \(\widehat{DHC}+\widehat{DHB}=180^o;\widehat{BCE}+\widehat{BCA}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DHB}=\widehat{BCA}\)
mặt khác\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)
=> tam giác DHB cân tại D => DB=DH
mà DB=CE(gt) nên DH=CE
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HDI}=\widehat{CEI}\left(cmt\right)\\DH=CE\left(cmt\right)\\\widehat{DHC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta DHI=\Delta ECI\) (g.c.g)
=> DI=EI (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
Tìm các số tự nhiên x và y , biết rằng :
a ) 2x+1 . 3y = 12x
b ) 10x : 5y = 20y
c ) 2x = 4y-1 và 27y = 3x+8
a ) 2x+1 . 3y = 12x
=>2x+1*3y=(3*22)x
=>2x+1*3y=3x*22x
=>2x+1=22x và 3x=3y
=>x+1=2x và x=y
=>x=1 và x=y
=>x=y=1
c)2x=4y-1 và 27y=3x+8
=>2x=(22)y-1 và (33)y=3x+8
=>2x=22y-1 và 33y=3x+8
=>x=2y-1 và 3y=x+8
Thay x=2y-1 vào 3y=x+8 ta có:
3y=2y-1+8 =>3y=2y+7
=>y=7 =>x=2*7-1=13
Vậy y=7 và x=13
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thửa của một số hữu tỉ:
a)
b)
c)
d)
e)
a.
\(10^8\times2^8=\left(10\times2\right)^8=20^8\)
b.
\(10^8\div2^8=\left(10\div2\right)^8=5^8\)
c.
\(25^4\times2^8=\left(5^2\right)^4\times2^8=5^8\times2^8=\left(5\times2\right)^8=10^8\)
d.
\(15^8\times9^4=15^8\times\left(3^2\right)^4=15^8\times3^8=\left(15\times3\right)^8=45^8\)
e.
\(27^2\div25^3=\left(3^3\right)^2\div\left(5^2\right)^3=3^6\div5^6=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)
Cho góc mOn. Trên tia Om lấy điểm C, trên tia On lấy điểm D. Vẽ ra ngoài góc mOn các tia Cx và Dy song song với nhau biết rằng góc OCx=50 độ, góc ODy = 40 độ. Chứng minh rằng Om vuông góc với On.
cho 3x-y/x+y=3/4. tinh x/y
\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)
\(\left(3x-y\right)4=\left(x+y\right)3\)
\(12x-4y=3x+3y\)
\(12x-3x=3y+4y\)
\(9x=7y\)
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)
\(3x-\frac{y}{x}+y=\frac{3}{4}\) hả
hay là \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\) này chắc đúng
tìm x biết
a) ( 2x+3)^2=9/121
b) (3x-1)^3= -8/27
a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)
Ta có: \(\frac{9}{121}=\left(\pm\frac{3}{11}\right)^2\)
\(\Rightarrow2x+3\in\left\{\frac{3}{11};\frac{-3}{11}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-15}{11};\frac{-18}{11}\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-15}{11};\frac{-18}{11}\right\}\)
b) \(\left(3x-1\right)^3=\frac{-8}{27}\)
Ta có: \(\frac{-8}{27}=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow3x-1=\frac{-2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}\)
Vậy \(x=\frac{1}{9}\)
a.
\(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)
\(\left(2x+3\right)^2=\left(\pm\frac{3}{11}\right)^2\)
\(2x+3=\pm\frac{3}{11}\)
TH1:
\(2x+3=\frac{3}{11}\)
\(2x=\frac{3}{11}-3\)
\(2x=-\frac{30}{11}\)
\(x=-\frac{30}{11}\div2\)
\(x=-\frac{15}{11}\)
TH2:
\(2x+3=-\frac{3}{11}\)
\(2x=-\frac{3}{11}-3\)
\(2x=-\frac{36}{11}\)
\(x=-\frac{36}{11}\div2\)
\(x=-\frac{18}{11}\)
Vậy \(x=-\frac{15}{11}\) hoặc \(x=-\frac{18}{11}\)
b.
\(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}\)
\(\left(3x-1\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)
\(3x-1=-\frac{2}{3}\)
\(3x=-\frac{2}{3}+1\)
\(3x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}\div3\)
\(x=\frac{1}{9}\)
Chúc bạn học tốt ^^
Cho : \(\dfrac{3x-2y}{4}\) = \(\dfrac{2z-4x}{3}\) = \(\dfrac{4y-3z}{4}\) C/m : \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{z}{4}\)
Từ giả thiết \(\dfrac{3x-2y}{4}=\dfrac{2z-4x}{3}=\dfrac{4y-3z}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3xz-2yz}{4z}=\dfrac{2yz-4xy}{3y}=\dfrac{4xy-3xz}{4x}\)
Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{3xz-2yz}{4z}=\dfrac{2yz-4xy}{3y}=\dfrac{4xy-3xz}{4x}=\dfrac{3xz-2yz+2yz-4xy+4xy-3xz}{4z+3y+4x}=\dfrac{0}{4z+3y+4x}=0\)
\(\Rightarrow3xz=2yz=4xy\)
\(\Rightarrow\dfrac{3xyz}{y}=\dfrac{2xyz}{x}=\dfrac{4xyz}{z}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{x}=\dfrac{4}{z}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)(đpcm)
Tứ giác ABCD có góc B + góc D = 180\(^0\) , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = AB . CM :
a, \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) EDC
b, AC là tia p/g của góc BAD
a,Xét tam giác ABC và tam giác DEC có:
AB = DE(gt); Góc CDE=góc CBA (cùng bù với góc ADB); BC=CD (gt) ;
=> Tam giác ABC=tam giác DEC (c-g-c)
b, Ta có: góc CAB= góc CED (2 góc tương ứng);
cạnh AC=cạnh CE (2 cạnh tương ứng) =>
tam giác ACE cân tại C nên góc CAE= góc CEA;
Mà góc CEA = góc CAB hay góc CAB=góc CAD => AC là tia phân giác góc BAD
=> ĐPCM.
8. vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo là 70 độ, nhưng không đối đỉnh
\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\). Tìm x
\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+2004=0\)
\(\Rightarrow x=-2004\)
Vậy x = -2004
\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
\(\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)
\(\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)
\(\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)
\(\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
=> x+2004=0 => x=-2004