Hình học lớp 7

NP
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2017 lúc 21:28

Gợi ý thôi nhé.

a) Theo định lý Py-ta-go:

BH2 = AB2 - AH2

CH2 = AC2 - AH2

Mà AB2 > AC2 => BH2 > CH2

b) \(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^o\)

\(\widehat{C}>\widehat{B}\)

=> \(\widehat{CAH}< \widehat{HAB}\)

c) Vì AB là trung trực của HM (gt)

=> AH = AM (t/c đường trung trực)

Lại có: AC là trung trực của NH

=> AN = AH (t/c đường trung trực)

=> AM = AN (=AH)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A

Bình luận (4)
NP
26 tháng 4 2017 lúc 20:40

Nguyễn Huy Tú , soyeon_Tiểubàng giải , Phương An , Hoàng Ngọc Anh , Hoàng Lê Bảo Ngọc giúp mình vs

Bình luận (2)
HH
Xem chi tiết
TD
12 tháng 6 2017 lúc 14:02

A B C G H

a) Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A => Đường cao AH đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) ( Định lý Py-ta-go )

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\left(=\left(\pm4\right)^2\right)\)

\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\) (AH>0)

Vậy BH=3 cm; AH=4 cm

Bình luận (0)
NH
12 tháng 6 2017 lúc 13:35

Tham khảo hình bài làm đầy đủ :

Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Bảo Nhi - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
TD
12 tháng 6 2017 lúc 14:07

b) G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) => G ϵ AH ( Đường trung tuyến của △ABC ) => A, H, G thẳng hàng

Vậy \(A,H,G\) là ba điểm thẳng hàng

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TH
10 tháng 6 2017 lúc 16:16

Ta có hình vẽ:

A B C D H

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

góc ABC = 600 => góc ACB = 300

Ta thấy: góc ABC > góc ACB

=> AB < AC

Trong tam giác ABH vuông tại H có:

góc ABC + góc BAH = 900

Mà góc ABC = 600 => góc BAH = 300

Trong tam giác ACH vuông tại H có:

góc ACB + góc CAH = 900

Mà góc ACB = 300 (cmt) => góc CAH = 600

Ta thấy: góc BAH < góc CAH

=> BH < CH

b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

AH = HD (GT)

CH: cạnh chung

=> tam giác AHC = tam giác DHC

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)

AC = DC (t/g AHC = t/g DHC)

=> tam giác ABC = tam giác DBC

=> góc BAC = góc BDC = 900

Bình luận (0)
DH
10 tháng 6 2017 lúc 16:27

A B C D H

a, Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:

AH<AC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

Ta có: \(BH< AH\) (do \(\widehat{BAH}<\widehat{ABH}(30^o<60^o)\))

\(CH>AH\) (do \(\widehat{HAC}>\widehat{ACH}(60^o>30^o)\))

=> \(BH< CH\)

b, Xét tam giác AHC và tam giác DHC ta có:

HC: cạnh chung; \(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\) (=90độ); AH=CH(gt)

Do đó tam giác AHC=tam giác DHC(c.g.c) (đpcm)

c, Vì tam giác AHC=tam giác DHC(cmt) nên AC=DC(cặp cạnh tương ứng);\(\widehat{ACH}=\widehat{DCH}\)(cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC và tam giác DBC ta có:

AC=DC(cmt);\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\) (cmt);BC:chung

Do đó tam giác ABC=tam giác DBC(c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)\(\widehat{BAC}=90^o\)

nên \(\widehat{BDC}=90^o\)

Vậy \(\widehat{BDC}=90^o\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (2)
H24
1 tháng 1 2018 lúc 21:01

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

góc ABC = 600 => góc ACB = 300

Ta thấy: góc ABC > góc ACB

=> AB < AC

Trong tam giác ABH vuông tại H có:

góc ABC + góc BAH = 900

Mà góc ABC = 600 => góc BAH = 300

Trong tam giác ACH vuông tại H có:

góc ACB + góc CAH = 900

Mà góc ACB = 300 (cmt) => góc CAH = 600

Ta thấy: góc BAH < góc CAH

=> BH < CH

b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

AH = HD (GT)

CH: cạnh chung

=> tam giác AHC = tam giác DHC

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)

AC = DC (t/g AHC = t/g DHC)

=> tam giác ABC = tam giác DBC

=> góc BAC = góc BDC = 900

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
PT
24 tháng 3 2017 lúc 4:41

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/99317.html

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NV
17 tháng 3 2017 lúc 21:04

sai đề bài.tính góc OBC chớ

Bình luận (0)
NV
17 tháng 3 2017 lúc 21:18

gọi N là giao điểm của BA và Ox

gọi M là giao điểm của AC và Oy

xét tam giác OBN và tam giác OAN có

Góc BNO=góc BNA = 90 độ (Ox là đường trung trực của BA)

BN=BA(Ox là đường trung trực của BA)

ON chung

vậy tam giác OBN =tam giác OAN (ch-cgv)

=>góc BON=góc AON (hai góc tương ứng) (1)

xét tam giácOAM và tam giác OCM có

góc OMA=góc OMC (vì OY là đường trung trực của AC)

AM=CM (vì OY là đường trung trực của AC)

OM chung

vậy tam giácOAM = tam giác OCM (ch-cgv)

=>góc AOM= góc COM (hai góc tương ứng) (2)

từ(1),(2) =>gócBON+góc COM=góc NOA+góc MOC

=>gócBON+góc COM=góc xOy(N thuộc Ox, M thuộc Oy)

=>gócBON+góc COM=60 độ

lại có gócBON+góc COM+góc xOy=góc BOC

hay 6o độ+6o độ=góc BOC

=>góc BOC= 120độ

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
HN
10 tháng 6 2017 lúc 17:50

A B C M N K

a) Xét hai tam giác BCN và CMB có:

BN = CM (gt)

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

BC: cạnh chung

Vậy: \(\Delta BCN=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\).

b) Vì \(\Delta BCN=\Delta CMB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BKC\) cân tại K.

Bình luận (0)
HN
10 tháng 6 2017 lúc 18:18

c) Vì BM cắt CN tại K

\(\Rightarrow\) K là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) \(KM=\dfrac{1}{3}BM,\) \(KB=\dfrac{2}{3}BM\)

\(\Rightarrow\) BK = 2KM (1)

Mà BK = CK (do \(\Delta BKC\) cân tại K)

\(\Rightarrow\) CK = 2KM (2)

Xét \(\Delta BCK\) có:

BC < BK + CK (theo bất đẳng thức tam giác) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

BC < 2KM + 2KM \(\Rightarrow\) BC < 4KM (đpcm).

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
LA
12 tháng 7 2017 lúc 20:24

a) Vì \(\widehat{A}=90^0\) => \(\Delta ABC\) vuông tại A

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(8^2+6^2=BC^2\)

\(64+36=BC^2\)

=> 100 = \(BC^2\)

=> \(BC=\sqrt{100}\)

=> BC = 10cm

b) Xét \(\Delta BAE\)\(\Delta DAE\) có:

AE (chung)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}=90^0\)

BA = DA (gt)

Do đó: \(\Delta BAE=\Delta DAE\left(c-g-c\right)\)

=> BE = ED (hai cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{BEA}=\widehat{DEA}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^0\)(kề bù)

\(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\)

Xét \(\Delta BEC\)\(\Delta DEC\) có:

BE = ED (cmt)

\(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

EC (chung)

Do đó: \(\Delta BEC=\Delta DEC\left(c-g-c\right)\)

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
TM
14 tháng 4 2017 lúc 21:19

A B C M E F I 1 2 N 1 2

a) M là trung điểm của BC

=> BM=CM

tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC

BM=CM

cạnh AM chung

do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)

b) do tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc A1 = góc A2

xét tam giác AEM và tam giác AFM có

cạnh AM chung

góc A1= góc A2

góc AEM=góc AFM =90 độ

do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) gọi N là giao của AM va EF

do tam giác AEM= tam giác AFM

=> AE=AF

xét tam giác AEN và tam giác AFN có

cạnh AN chung

góc A1 = góc A2

AE=AF

do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)

=> góc N1=góc N2

mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)

=> góc N1= góc N2=90 độ

=> AN vuông góc EF

hay AM vuông góc EF

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
BH
28 tháng 3 2017 lúc 12:21

Hình học lớp 7

Bình luận (1)
BH
28 tháng 3 2017 lúc 12:22

ok nhá! hết nợ@Kelly Oanh

Bình luận (0)
KG
28 tháng 3 2017 lúc 20:21

Hình của ai dợ? lolang

Bình luận (6)