cho tam giác ABC cân tại A. Lấy E thuộc cạnh AB, F thuộc cạnh AC sao cho AE=AF. Trên tia đối của tia CB lấy K sao cho CK=EF. CM:
a) EF//BC b) BE=FK c) BC+EF<2BF
Mk học ngu hình lắm các bn giúp mk giải bài này nha
cho tam giác ABC cân tại A. Lấy E thuộc cạnh AB, F thuộc cạnh AC sao cho AE=AF. Trên tia đối của tia CB lấy K sao cho CK=EF. CM:
a) EF//BC b) BE=FK c) BC+EF<2BF
Mk học ngu hình lắm các bn giúp mk giải bài này nha
Cho tam giác ABC có góc A < 90o trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ AD vuông góc với AB và AD = AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa điểm D vẽ AE vuông góc với AC và AE = AC . Kẻ AH vuông góc với ED tại H . Chứng minh đường thẳng AM đi qua trung điểm của BC .
Help me ,please !
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ tam giác BAD vuông cân tại A, tam giác CAE vuông cân tại A. CM:
DC = BE; DC vuông góc với BE.
b) BD2 + CE2 = BC2 + DE2.
c) Đường thẳng qua A vuông góc với DE cắt BC tại K. Chứng minh K là trung điểm của BC.
cho góc xOy điểm A trên tia Õ điểm B \(\in\) Oy , điểm E trên tia đối của tia Ox ,điểm F trên tia đối của tia Oy sao cho OE=OB, OF=OA
a.CM : AB=EF,AB\(\perp EF\)
b,Gọi Mvà N lần lượt là TĐ của AB và EF .Chứng minh rằng : tam giác OMN vuông cân
Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . TRên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ AB , vẽ tia Ax vuông góc với AB . Trên tia đó lấy điểm D sao cho AD = AB . Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC , vẽ tia Ay vuông góc với AC , trên tia đó lấy điểm E sao cho AE = AC . Chứng minh rằng :
a, AM = \(\frac{DE}{2}\)
b, AM vuông góc với DE
Bạn tham khảo nhé!
Câu hỏi của Huyền Anh Kute| Học trực tuyến
cho tam giác ABC vuông tại A phân giác BD kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC)trên tia đối của AB lấy điểm F sao cho AF =CE. chứng minh rằng
a, BD là đường trung trực của AE
b, AD nhỏ hơn DC
c, ba điểm E, D, F thẳng hàng
Tương tự bài 2 trong link này nhé: Câu hỏi của nguyễn lê thùy linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Cho 2 đường thẳng NM và PQ cắt nhau tại O tạo thành 4 góc .Biết tổng của 3 trong 4 góc đó là \(290^o\),tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O
Mình vẽ hình chưa chính xác lắm , mong bn thông cảm.
- Giả sử 3 góc O1 + O2 + O3 = 290o
thì => Góc O4 = 360o - 290o = 70o
=> Góc O4 = O2 = 70o.
- Có : Góc O4 + O1 = 180o ( kề bù)
=> O1 = 180o - 70o = 110o
=> O3 = O1 = 110o
- Vậy O1 = O3 = 110o
O2 = O4 = 70o
cho góc xoy =30 độ. về góc yOz kề bù với góc xOy. về góc zOt=60 độ so cho tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy . Đường thẳng chứa tia Ot và đường thảng chứa tia Oy có vuông góc với nhau không ?
Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM, AB=13cm, BC=10cm
a) Tính AM
b) Trên đoạn AM lấy M sao cho GM =1/3 AM. Tia BG cắt AC tại N. CM NA=NC
c) Tính BN
d) CG cắt BA tại L. CM LM song song với BC
Giups mk với
TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM
XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ
MA^2+MB^2=AB^2
=>AM^2=AB^2-BM^2
=>AM^2=13^2-10^2
=>AM^2=69
=>AM=\(\sqrt{69}\)
B,
1) Trong tam giác vuông, biết cạnh huyền bằng 29 cm và một cạnh góc vuông bằng 21 cm. Tính độ dài cạnh góc vuông còn lại.
2) Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông lần lượt bằng 5 cm, 12 cm.
3) Tính độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:
a) 2cm;
b) \(\sqrt{2}\) cm;
c) \(\sqrt{8}\) cm;
d) \(\sqrt{\frac{1}{2}}\) cm.
Các bạn trình bày bài giải giúp mik nhé
1) Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tính là a.
Theo định lí Py-ta-go, ta có:
292 = 212 + a2
\(\Leftrightarrow\) a2 = 292 - 212
\(\Leftrightarrow\) a2 = 400
\(\Leftrightarrow\) a = \(\sqrt{400}\) = 20
Vậy độ dài cạnh góc vuông còn lại là 20cm.
2) Gọi độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó là b.
Theo định lí Py-ta-go, ta có:
b2 = 52 + 122
\(\Leftrightarrow\) b2 = 169
\(\Leftrightarrow\) b = \(\sqrt{169}\) = 13
Vậy độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó là 13cm.
3) Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân đó là c.
a. Ta có: 2 = \(c\sqrt{2}\) (tính chất của tam giác vuông cân)
\(\Leftrightarrow\) c = \(\frac{2}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\) c = \(\sqrt{2}\)
Vậy độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân đó là \(\sqrt{2}\) cm.
b. Ta có: \(\sqrt{2}=c\sqrt{2}\) (tính chất của tam giác vuông cân)
\(\Leftrightarrow\) c = \(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\) c = 1
Vậy độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân đó là 1cm.
c. Ta có: \(\sqrt{8}=c\sqrt{2}\) (tính chất của tam giác vuông cân)
\(\Leftrightarrow\) c = \(\frac{\sqrt{8}}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\) c = 2
Vậy độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân đó là 2cm.
d. Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{2}}=c\sqrt{2}\) (tính chất của tam giác vuông cân)
\(\Leftrightarrow\) c = \(\frac{\sqrt{\frac{1}{2}}}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\) c = \(\frac{1}{2}\) = 0,5
Vậy độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân đó là 0,5cm.