cho hình vẽ biết A +B+C=360 độ c/m Ax//Cy
cho hình vẽ biết A +B+C=360 độ c/m Ax//Cy
Kẻ Bz // Ax:
GT: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 360o
Bz // Ax
KL: Ax // Cy
Vì Ax // Cy => \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B_1}\) = 1800 (1)
Mà \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 360o (gt)
=> \(\widehat{B_2}\) + \(\widehat{C}\) = 360o - ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B_1}\) )
=> \(\widehat{B_2}\) + \(\widehat{C}\) = 360o - 180o = 180o
\(\widehat{B_2}\) + \(\widehat{C}\) = 180o
=> Bz // Cy (2)
Từ (1) và (2) => Ax // Cy (đpcm)
vẽ tia Bz nằm trong góc ABC và Bz // Ax
vì Bz // Ax
ta có : A + B1 = 180o ( vì 2 góc trong cùng phía )
mà A + B + C = 360o ( theo giả thiết )
ta có : A + B1 = 180o
=> B2 + C = 180o
vò Bz và C là 2 góc trong cùng phía
=> Bz // Cy
ta có :
Bz // Ax ; Bx// Cy => Ax // Cy
Cho tam giác ABC có các đường cao BE,CF cắt nhau tại H.Gọi I là trung điểm của đoạn AH và K là trung điểm của BC
a)Chứng minh FK vuông góc với FI
b)Biết AH=6cm,BC=8cm.Tính IK
1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy điểm D và E sao cho N là trung điểm của BD và M là trung điểm của CE. CMR:
a) Tam giác AND = tam giác CNB
b) AD=BC ; AD//BC
c) A là trung điểm của ED.
Ta có hình vẽ:
a) Xét Δ AND và Δ CNB có:
AN = CN (gt)
AND = CNB (đối đỉnh)
ND = NB (gt)
Do đó, Δ AND = Δ CNB (c.g.c) (đpcm)
b) Δ AND = Δ CNB (câu a) => AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)
ADN = CBN (2 góc tương ứng)
Mà ADN và CBN là 2 góc so le trong nên AD // BC (2)
(1) và (2) chính là đpcm
c) Xét Δ AME và Δ BMC có:
AM = BM (gt)
AME = BMC (đối đỉnh)
ME = MC (gt)
Do đó, Δ AME = Δ BMC (c.g.c)
=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) và AEM = BCM (2 góc tương ứng)
Mà AEM và BCM là 2 góc so le trong nên AE // BC
Lại có: AD // BC (câu b) nên theo tiên đề Ơ-clit AE và AD trùng nhau
hay 3 điểm A, E, D thẳng hàng
Mà AE = AD = BC nên A là trung điểm của ED (đpcm)
Xét \(\Delta AND\) và \(\Delta CNB\) ta có:
\(BN=ND\left(gt\right)\)
\(AN=CN\left(gt\right)\)
\(\widehat{AND}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)
Vậy: \(\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)
Cho tam giác ABC.Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=2CM.Trên tia AC lấy điểm D sao cho C là trung điểm của AD và gọi N là trung điểm của BD.Chứng minh rằng ba điểm A,M,N thẳng hàng
Đề bài thiếu số đo của cạnh BC nhé! Nếu cạnh BC không có số đo thì sẽ không làm được bài này! Mình nghĩ cạnh BC có số đo là 3cm nhé! Bạn xem lại đề!
Nếu cạnh BC=6cm:
Nếu BC=3cm
Bạn xem lại đề nhé!
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Đường phân giác DE (\(E\in AC\) )
Kẻ EK vuông góc BC (\(K\in BC\)). Gọi H là giao điểm của BA và KE chứng minh:
a)\(\Delta ABE=\Delta KBE\)
b)AH=KC
c)tổng ba cạnh của \(\Delta AEH\) luôn lớn hơn HC
Bạn đã chơi game Ngọc Rồng Online hay chưa? Thử ngay : http://ngocrongonline.com/
Sai câu a kìa tui giải câu b và c cho sưa câu a đi
b) Do \(\Delta EBC=\Delta BAI\) nên ta có: \(BI=EC,\widehat{AIB}=\widehat{ECB}\)
Gọi P là giao điểm của \(BI,CE\)
Ta có: \(\widehat{ECB}+\widehat{IBC}=\widehat{AIB}+\widehat{IBC}=90^0\) ( do \(\Delta IBH\) vuông tại I )
\(\Rightarrow\Delta BPC\) vuông tại P hay \(BI\perp CE\)
c) Chứng minh tương tự ta có \(\Delta AIC=\Delta CBF\).
Từ đó tương tự phần b chứng minh được \(CI\perp BF\).
Gọi Q là giao điểm của CI và BF. Khi đó ta có \(BQ\perp CI\).
Trong \(\Delta IBC\) dễ thấy \(IH,CP,BQ\) là các đường cao.
Do đó, \(IH,CP,BQ\) đồng quy hay \(AH,CE,BF\) đồng quy.
\(\RightarrowĐpcm\)
bạn kiểm tra lại câu a xem có sai tam giác không vậy
a. Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại M
Ta có : góc EBM + góc EBA + góc ABH = 180 độ
=> góc EBM + góc ABH = 90 độ (1)
Xét tam giác vuông BAH có :
góc BAH + gócABH = 90 độ ( 2 góc nhọn phụ nhau ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc EBM = góc BAH
-> gócEBC = gócBAI
Xét tam giác EBC và tam giác BAI có :
EB = AB ( gt)
gócEBC = gócBAI ( cmt)
BC = AI (gt)
-> tam giác EBC = tam giác BAI ( c.g.c)
-> BI = CE ( 2 cạnh t/ứ)
b. Xét tam giácPIQ có :
góc PIQ + góc IQP + góc IPQ = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác) (3)
Xét tam giác QHC có :
^HQC + ^QCH + ^ CHQ = 180 ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)(4)
Từ (3) và (4) => góc PIQ + góc IQP + góc IPQ = ^HQC + ^QCH + ^ CHQ
Mà ^PIQ = ^QCH
^IOP = ^HQC ( 2 ^ đối đỉnh )
=> ^ IPQ = ^ CHQ= 90 độ
Vậy BI vuông góc CE
c. Nối I với C . Điểm giao nhau của IC bà BF là T
Xét tam giác IBC có :
CP là đường cao
BI là đường cao
IH là đường cao
=> I , Q ,H thẳng hàng
=> AH , CE , BF đồng quy
Chú ý : ^ = góc
Bạn nhớ tick cho mk nhá @@
Xem hình sau :
Kể tên:
-Các cặp góc so le trong
-Các cặp góc đồng vị
-Các cặp góc trong cùng phía
-Đo và cho biết các cặp góc đồng vị bằng nhau
Ko ghi các kí hiệu vào khó làm lắm @@
C2:cho tam giác ABC có AB =3cm,AC =4cm, BC=5cm
A)chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A
B)vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ ĐE vuông góc với BC (E thuộc BC). CM:DA=DE
C)ED cắt AB tạo F.CM: tam giác ADF =tam giác EDC rồi suy ra DF>DE
a. Ta có :
52 = 25
32 + 42 = 25
=> 52 = 32 + 42 hay BC2 = AB2 + AC2
=> \(\Delta ABC\) vuông tại A
b.Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) ,có :
BD : cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( BD là tia phân giác của góc B )
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> DA = DE
c.Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) ,có :
DA = DE ( c/m b )
\(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^0\)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( g.c.g hoặc cạnh góc vuông - góc nhọn kề )
=> DF = DC (1)
mà DC > DE (2) ( trong tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )
Từ (1) và (2) => DF > DE (đpcm )
5. Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài BC biết BD = 9cm, CE = 12cm.
Hình bạn tự vẽ nha:
Gọi I là giao điểm của CE và BD
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có:
CI/CE = 2/3
hay CI/12 = 2/3
<=> CI = 2/3.12
<=> CI = 8 cm
Tương tự, ta có:
BI/BD = 2/3
hay BI/9 = 2/3
<=> BI = 2/3.9
<=> BI = 6 cm
t.g BIC vuông tại I nên:
BC^2 = IC^2 + BI^2
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2
<=> BC^2 = 100
<=> BC = 10 cm
Vẽ hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O sao cho xOy=60o . Tính số đo góc xOy' , x'Oy', x'Oy ?
Vì xOy và xOy' là 2 góc kề bù
=> xOy + xOy' = 180*
Thay xOy = 60*
=> xOy' = 180* - 60*
xOy' = 120*
Vì xx' và yy' cắt nhau tại O
=> xOy và x'Oy' là 2 góc đối đỉnh mà xOy = 60*
=> xOy = x'Oy' = 60*
Vì x'Oy là góc đối đỉnh của xOy' mà xOy' = 120*
=> x'Oy = 120*
Tính rõ rồi nha bạn, nếu cần chứng minh 2 góc đối đỉnh, lm đầy đủ hơn nữa thì bảo mik, cn như này là cx đc điểm tối đa òi
Ta có:
Do \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{xOy'}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{xOy'}\) = 180o
\(\Rightarrow\)60o + \(\widehat{xOy'}\) = 180o
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy'}\) = 180o - 60o = 120o
Vậy \(\widehat{xOy'}\)= 120o
Ta có:
Do \(\widehat{xOy}\)và góc \(\widehat{x'Oy'}\) là 2 góc đối đỉnh
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=60^o\)
Ta có:
Do \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^o\)
\(\Rightarrow60^o+\widehat{x'Oy}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^o-60^o=120^o\)
Vậy \(\widehat{x'Oy=120^o}\)
Hoặc bạn có thể giải bằng cách này thì ngắn gọn hơn
Ta có:
Do \(\widehat{xOy'}\) và \(\widehat{x'Oy}\) là hai góc đối đỉnh
\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}=120^o\)
Vậy \(\widehat{x'Oy}=120^o\)