Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2

NM
Xem chi tiết
PL
24 tháng 1 2018 lúc 23:00

Bài 1:

a. + Số nu của gen là: 1500 x 20 = 30000 nu

+ Chiều dài của gen là: (3000 : 2) x 3.4 = 51000A0

b. Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = 20% x 30000 = 6000 nu

G = X = (30000 : 2) - 6000 = 9000 nu

c. Mạch 1 của gen có:

A1 = T2 = 2000 nu \(\rightarrow\) A2 = A - A1 = 6000 - 2000 = 4000 nu

G1 = X2 = 3000 nu \(\rightarrow\)G2 = G - G1 = 9000 - 3000 = 6000 nu

Bình luận (0)
PL
24 tháng 1 2018 lúc 23:04

Bài 2:

Ta có: TPKG ở thế hệ ban đầu là: 1/3AA : 2/3Aa

+ TPKG của quần thể sau 1 thế hệ tự thụ phấn là:

Aa = (2/3) : 2 = 1/3

AA = 1/3 + {(1 - 1/2)/2} x 2/3 = 1/2

aa = 0 + {(1 - 1/2)/2} x 2/3 = 1/6

TPKG sau 1 thế hệ tự thụ phấn là: 1/2AA : 1/3Aa : 1/6aa = 1

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
CD
29 tháng 12 2017 lúc 18:33

Câu 2.

 Sinh sản vô tínhSinh sản hữu tính
Khái niệmKhông có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹCó sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Cơ sở tế bào họcNguyên phânNguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền.
Ý nghĩaTạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

 

Câu 3

Vì virut là 1 dạng sống nhưng không là tế bào vì không có cấu tạo tế bào. Virut có cấu tạo gồm lõi axit nucleic và vỏ protein trong khi tế bào phải có cấu tạo gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhất. Một số virut còn có lớp vỏ ngoài nhưng đó thực chất cũng là lấy từ tế bào chủ mà virut đã kí sinh.Vi rut cũng không thể tự dinh dưỡng mà phải sống kí sinh nội bào bắt buộc.

Bình luận (0)
HQ
29 tháng 12 2017 lúc 18:48

Câu 1:– Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
– Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm.

Câu 2:

ảng so sánh sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Cơ sở tế bào học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền.
Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

Câu 3: Vì virut là 1 dạng sống nhưng không là tế bào vì không có cấu tạo tế bào. Virut có cấu tạo gồm lõi axit nucleic và vỏ protein trong khi tế bào phải có cấu tạo gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhất. Một số virut còn có lớp vỏ ngoài nhưng đó thực chất cũng là lấy từ tế bào chủ mà virut đã kí sinh.Vi rut cũng không thể tự dinh dưỡng mà phải sống kí sinh nội bào bắt buộc.

Câu 4:Sự sinh trưởng và phát triển là biểu hiện về sự biến đổi về lượng và về chất của cơ thể thực vật trong chu kỳ sống của chúng. Trên quan điểm duy vật biện chứng thì sự biến đổi về lượng là cơ sở của sự biến đổi về chất, cũng như sự sinh trưởng về kích thước, khối lượng và hình thành các yếu tố cấu tạo mới là tiền đề cho sự phát triển và ngược lại.

Bình luận (1)
BH
29 tháng 12 2017 lúc 18:57

5.

~ yếu tố gấy ảnh hưởng đến sự sinh sản của sinh vật :

- Môi trường trong : di truyền , giới tính, hóc môn

- Môi trường ngoài : Thức ăn , nước , ánh sáng, nhiệt độ , ko khí , môi trường sống

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
RY
26 tháng 12 2017 lúc 22:24

a) Chiều dài của gen là L=\(\dfrac{2400}{2}\)\(\times3.4\)= 4080 Ao

b) Còn lại số nu là: 2400-500=1900 nu

Bình luận (0)
PL
26 tháng 12 2017 lúc 22:27

a. Chiều dài của gen là: (2400 : 2) x 3.4 = 4080 A0

b. Ta có: A = T = 500 nu

Số nu loại G = X = (2400 : 2) - 500 = 700 nu

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PL
14 tháng 12 2017 lúc 20:56

Câu 1:

Số gen con tạo ra khi 1 gen nhân đôi n lần là 2n

Khi có x gen nhân đôi thì số gen con tạo ra sau nhân đôi n lần là: x . 2n

Câu 2: 2n = 24

+ Thể một: 2n - 1 = 23

+ Thể không: 2n - 2 = 22

+ Thể ba: 2n + 1 = 25

+ Thể bốn: 2n + 2 = 26

Câu 3:

- Xác định các nu trên mạch khuôn và mạch bổ sung em dựa vào nguyên tắc bổ sung nha

+ ADN với ADN: A - T; T - A; G - X; X - G

+ ARN với ADN: rU - A; rA - T; rG - X; rX - G

- Cách tính số aa tạo thành

+ Em tính số bộ ba của phân tử mARN = NmARN : 3

+ Số aa tạo thành ở chuỗi polipeptit = số bộ ba của mARN - 1 bộ ba kết thúc

+ Số aa tạo thành ở phân tử protein hoàn chỉnh = số bộ ba của mARN - 1 bộ ba kết thúc - 1 bộ ba mở đầu = số bộ ba của mARN - 2

- Chiều dài gen = (Ngen : 2) x 3.4

- Số lượng các nu trong đoạn gen

+ A = T; G = X

+ Ngen = A + T + G + X = 2 (A + G) (đây là 1 phương trình)

+ Thường ở đề bài sẽ cho dữ kiện để em lập đủ 2 phương trình thì sẽ tính được số nu

+ có thể có phương trình liên quan đến số liên kết Hidro = 2A + 3G

hoặc tỉ lệ A/G = x

+ Khi lập được 2 phương trình em giải hệ là tìm được số nu từng loại nha!

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
HA
1 tháng 12 2017 lúc 21:09

mng nhanh giúp e vs ạ

Bình luận (0)
BN
1 tháng 12 2017 lúc 21:34

Biết làm bài 27 thực hành k pan

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NL
25 tháng 11 2017 lúc 18:30

cơ chế xác định giới tính do sự phân li của cặp NST giới tính tong quá tình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh.

ở ng nam là giới dị giao tử XY, nữ la giới đồng giao tử XX. qua giảm phân ng mẹ chỉ cho ra 1 loại trứng là 22A+X, ng bố cho ra 2 loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y

sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X vs trứng tạo thành hợp tuwrr XX và phát triển thành con gái. sự thụ tinh giữa tinh trùng mang Y vs trứng tạo thành hợp tử XY và phát triển thành con trai

tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 là do số lượng tinh trùng mang X và mang Y đc tạo ra vs tỉ lệ ngang nhau và tham gia vào quá trình thụ tinh vs xác suất ngang nhau

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NY
25 tháng 11 2017 lúc 21:23

Cấu trúc dân số nam:nữ xấp xỉ 1:1 ,vì :

- Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử :

+ Nam cho ra 2 loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau 1X(22A+X):1Y(22A+Y) ,nên xác suất thụ tinh của tinh trùng X(22A+X) và Y (22A+Y) ngang nhau

+ Nữ chỉ cho 1 loại trứng X (22A+X)

- Trong quá trình thụ tinh : do xác suất thụ tinh của 2 tinh trùng X, Y ngang nhau nên xác suất tạo hợp tử đực(sinh con trai) và cái (sinh con gái) cũng ngang nhau .

-> Tạo nên cấu trúc dân số nam: nữ xấp xỉ 1:1

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
VD
20 tháng 11 2017 lúc 16:54

Có thể ý bạn là so sánh sự nhân đôi của ADN với phiên mã của ARN? (ARN không nhân đôi)

Giống:
- Xảy ra trong nhân tế bào, kì trung gian.
- ADN làm khuôn, ADN tháo xoắn, đứt liên kết hidro, nucleotit tự do trong môi trường nội bào liên kết nucleotit trên mạch mã gốc theo nguyên tắc bổ sung.
- Chiều di chuyển trên mạch khuôn 3' -> 5', chiều tổng hợp mạch mới 5' -> 3'

Khác:
* ADN
- Enzim ADN-polimeraza tác dụng làm tách toàn bộ 2 mạch đơn.
- Nguyên liệu: nucleotit tự do
- T=A
- Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn tổng hợp ADN con.
* ARN
- Dưới tác dụng enzim ARN-polimeraza, 2 mạc đơn ADN tách rời từng đoạn cần tổng hợp ARN.
- Nguyên liêu : ribônucletit tự do
- U=A
- Chỉ có 1 đoạn mạch ADN (3' -> 5') được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp mARN.

Bình luận (2)
HD
20 tháng 11 2017 lúc 17:11
Giống:
- Xảy ra trong nhân tế bào, kì trung gian.
- ADN làm khuôn, ADN tháo xoắn, đứt liên kết hidro, nucleotit tự do trong môi trường nội bào liên kết nucleotit trên mạch mã gốc theo nguyên tắc bổ sung.
- Chiều di chuyển trên mạch khuôn 3' -> 5', chiều tổng hợp mạch mới 5' -> 3'

Khác:
* ADN
- Enzim ADN-polimeraza tác dụng làm tách toàn bộ 2 mạch đơn.
- Nguyên liệu: nucleotit tự do
- T=A
- Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn tổng hợp ADN con.
* ARN
- Dưới tác dụng enzim ARN-polimeraza, 2 mạc đơn ADN tách rời từng đoạn cần tổng hợp ARN.
- Nguyên liêu : ribônucletit tự do
- U=A
- Chỉ có 1 đoạn mạch ADN (3' -> 5') được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp mARN.
Vấn Thiên · 4 năm trước
Bình luận (0)
NY
20 tháng 11 2017 lúc 18:00

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADN Quá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN - Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con . - Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau - Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn - Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PL
11 tháng 11 2017 lúc 20:16

A: hạt vàng

a: hạt xanh

+ P tc: hạt vàng x hạt xanh

AA x aa

F1: 100% Aa: hạt vàng

+ F1 x F1: hạt vàng x hạt vàng

Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

+ F2 tự thụ

- AA x AA \(\rightarrow\) F3: 100% AA: hạt vàng

- Aa x Aa \(\rightarrow\) F3: 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

- aa x aa \(\rightarrow\) F3: 100% aa : hạt xanh

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
CA
11 tháng 11 2017 lúc 18:46

1a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b.
- ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
c.
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)

Bình luận (0)
VD
11 tháng 11 2017 lúc 18:48

- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b.
- ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
c.
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)

Bình luận (0)