Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2

PH
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
DT
5 tháng 1 2022 lúc 19:06

1) Aa x Aa

G:A, a       A,a 

F1: 1AA: 2 Aa: 1aa

2) AA x aa

G: A       a

F1: 100%Aa

3) Aa x aa

G: A, a    a
F1: 1Aa: 1aa

4) AA x Aa

G: A      A,a

F1: 1 AA: 1 Aa

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NN
3 tháng 1 2022 lúc 15:22

tham khảo nha 

Ở người, mỗi tế bào bình thường chứa 23 cặp nhiễm sắc thể, tổng cộng  46 nhiễm sắc thể. Hai mươi hai trong số 23 cặp này, được gọi là nhiễm sắc thể thường, giống nhau ở cả nam và nữ.

Bình luận (0)
NK
3 tháng 1 2022 lúc 15:22

46 NST

Bình luận (0)
LL
3 tháng 1 2022 lúc 15:22

? Ở người, mỗi tế bào bình thường chứa 23 cặp nhiễm sắc thể, tổng cộng là 46 nhiễm sắc thể. Hai mươi hai trong số 23 cặp này, được gọi là nhiễm sắc thể thường, giống nhau ở cả nam v

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 19:11

Kết thúc GP, tạo 3 loại giao tử

    AB, aabb, O

hoặc AABB, ab, O

hoặc Ab, aaBB, O

hoặc AAbb, aB, O

Bình luận (0)
AL
14 tháng 12 2021 lúc 19:09

b.

Khi bước vào giảm phân, NST nhân đôi thành AAaaBBbb.

Sau giảm phân I tạo ra: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB

Kì sau II nếu:

+ TH1: AABB và aabb: AABB không phân li tạo AABB, aabb không phân li tạo aabb và O.

+ TH2: AAbb và aaBB: AAbb không phân li tạo AAbb, aaBB không phân li tạo aabb và O.

Nếu phân li bình thường: AB, Ab, aB, ab

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2021 lúc 19:10

Tham khảo

a) Các loại giao tử: ABb, aBb, A, a

Các giao tử này tham gia thụ tinh với giao tử bình thường cho ra những dạng thể dị bội: thể ba nhiễm, thể một nhiễm

b) - TH1: AABB, O, ab

    - TH2: AAbb, O, aB

    -TH3: aaBB, O, Ab

    -TH4: aabb, O, AB

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 20:53

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Số chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=C=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c)Số aa được sử dụng:

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)

Bình luận (2)
TH
Xem chi tiết
H24
29 tháng 11 2021 lúc 16:36

a)

Mạch gốc:    G – T – A – G – X – T – T – X – A – G – A – X – X - G 

Mạch bsung:X -  A -  T  - X  - G - A -  A - G  - T  - X  - T -  G -  G  - X

b) Tổng số nu của gen

N = l : 3,4 x 2 = 3000 nu

A + G = 50%N => G = 35%N

A = T = 15%N = 450 nu

G = X = 35%N = 1050 nu

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2021 lúc 18:09

a) Đoạn mạch bổ xung với nó là
\(X-A-T-X-G-A-A-G-T-X-T-G-G-X\)

b) Ta có: 1 gen có chiều dài 5100 \(A^0\)

\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=3000\left(nucleotit\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)

\(\Rightarrow\%G=50\%-\%A=50\%-15\%=35\%\)

Số nucleotit mỗi loại của gen là:

\(A=T=3000.15\%=450\left(nucleotit\right)\)

\(G=X=3000.35\%=1050\left(nucleotit\right)\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 18:31

mARN: UGU - XXG - AAA - AUG

tARN: AXA - GGX - UUU - UAX

polypeptit: Xistein - prolin - lizin - metionin

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2021 lúc 16:42

tham khảo:

Nhiễm sắc thể có các hình dạng khác nhau như hình que, hình chữ V, hình hạt hay hình móc. Hình dạng của chúng được quy định tùy thuộc vào từng loài sinh vật.

Nhiễm sắc thể được cấu tạo chính từ ADN và Protein. Protein có dạng hình khối cầu và được phân tử ADN quấn quanh tạo nên các đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể.

Đối với những nhiễm sắc thể đơn chúng được cấu tạo từ một sợi ADN kép. Thế nhưng với nhiễm sắc thể kép thì chúng được tạo thành do quá trình nhân đôi. Nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 cromatit giống hệt nhau và được đính tại tâm động. Đặc biệt chúng còn có cùng nguồn gốc từ mẹ hoặc bố.

Đối với các cặp nhiễm sắc thể tương đồng chúng lại được tạo ra sau quá trình tổ hợp. Chúng là hai nhiễm sắc thể giống hệt nhau nhưng không có cùng nguồn gốc.

Bình luận (0)
JP
Xem chi tiết
HP
17 tháng 9 2021 lúc 10:09

ARN: \(5'GUAXUGGAAXXU3'\)

Bình luận (0)
JP
Xem chi tiết
HP
17 tháng 9 2021 lúc 10:10

Hai mạch con có cấu trúc giống mạch mẹ.

Bình luận (0)