1. A
2. C
3. D
4. C
5. A
6. A
7. C
8. A
9. A
10. D
11. C
12. C
13. A
14. C
15. B
giúp mình với
tìm giúp mình 5 ca dao tục ngữ có chứa từ đòng ngĩa với
Em hãy viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi dân gian mà em thích
Chọn lễ hội đua thuyền nhé.
Gợi ý cách làm.
Mở đoạn:
- Giới thiệu lễ hội đua thuyền.
+ Nêu nguồn gốc trò chơi này ra đời.
+ ..
Thân đoạn:
- Giải thích cách chơi trò chơi này.
- Muốn chơi trò này cần bao nhiêu người, dùng những đồ gì?
- Khung cảnh lúc trò chơi diễn ra như thế nào?. Con người ra sao?
+ Ồn ào, náo nhịp đông đúc người tham dự hoặc xem rất hào hứng, ai ai cũng mặc đẹp đẽ.
+....
- Ý nghĩa của trò chơi đua thuyền là gì?
+ thể hiện sự đồng lòng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau giữa mọi người với nhau.
+ thể hiện ý chí thi đua trong lao động.
+ ........
- Em có thích trò chơi này không? Vì sao?
+ Em rất thích đua thuyền. Vì nó mang lại cho em cảm giác thoải mái, vui vẻ cùng với mọi người.
Kết đoạn:
- Tổng kết lại vấn đề.
(Tham khảo thêm trên mạng để đầy đủ thành bài văn)
Bạn tham khảo theo dàn ý này nhé:
1. Mở bài
Nêu tên quy tắc, luật lệ của hoạt động/trò chơi: trò chơi kéo coNêu lí do của việc thuyết minh về quy tắc, luật lệ: để mọi người hiểu thêm về trò chơi dân gian này đồng thời là cách chơi để đảm bảo công bằng cho mọi người.2. Thân bài
- Giới thiệu vắn tắt mục đích, bối cảnh, không gian, thời gian, diễn ra hoạt động/trò chơi và sự cần thiết thực hiện hoạt động, trò chơi theo quy tắc:
- Trình bày các điều khoản, nội dung của quy tắc, luật lệ:
Trước khi thi đấu, các đội tham gia sẽ được hướng dẫn về cách thức thi đấu. Mỗi đội thường đại diện cho một đơn vị tập thể, thường sẽ có đồng phục riêng. Chơi cân sức là hai đội có người chơi toàn nam hoặc toàn nữ, có khi đan xen cả nam nữ. Trẻ em thi đấu với trẻ em, người lớn thi đấu với người lớn. Chơi không cân sức là hai đội chơi chấp nhau, số lượng không bằng nhau, tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
Trước khi chơi, cần chuẩn bị một sợi dây dài, to, dẻo và chắc; giữa hai đội vẽ hai đường mức dài cách nhau 1m rồi đặt sợi dây nằm trên hai mức, cắt hai đường mức theo dạng dấu cộng và cho tâm điểm nằm giữa hai mức.
Khi trọng tài hô “bắt đầu” thì hai đội ra sức kéo để di chuyển tâm điểm về phía đội mình. Khán giả đến xem sẽ hô vang: “Cố lên” để cổ vũ cho đội kéo co của mình.3. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ: Trò chơi kéo co giúp rèn luyện sức khỏe, tinh thần đoàn kết cũng như giúp giải trí sau những giờ học tập, làm việc mệt mỏi. Đây quả là một trò chơi hữu ích.Đưa ra khuyến nghị với người đọc (nếu có).xác định liên kết câu và nêu tác dụng trong câu sau
Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con người tre anh hùng lao động tre anh hùng chiến đấu .
phép lặp : tre, giữ, anh hùng
Giúp câu văn trở nên mạch lạc dể hiểu hơn.
Cách liên kết câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
=> tác dụng: Tạo liên kết văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
ngu van lop 9 hay viet doann van 12 cau neu suy nghi cua em ve tinh cam gia dinh trong cuoc song
sáng tác 1 truyện ngụ ngôn theo chủ đề lớp học
"Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn ! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào ! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi ! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.
a) xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình trong đoạn trích trên
b)viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu trình bày cảm nhận tình yêu thương, lời khuyên và mong ước của người bố trong đoạn trích trên
a.
- Từ tượng hình: cặm cụi.
- Tác dụng: khắc họa hình ảnh vất vả, cực nhọc của những người thợ.
b. Đoạn văn có thể có các ý sau:
- Tình yêu thương: buồn rầu , lo lắng khi con cảm thấy mệt mỏi khi đến trường; lo cho con không có ý chí, nghị lực, không vượt qua được những khó khăn ban đầu.
- Lời khuyên: Con hãy mạnh mẽ, chịu khó như những người thợ, những cô thiếu nữ, những binh lính, trẻ mù, trẻ câm,.... Con cần cố gắng học hành, xem những người đã vất vả, bất hạnh nhưng họ vẫn luôn nỗ lực học tập làm tấm gương.
- Mong ước: Con yêu thích việc đến trường, học tập để thành công.
Thạch tham khảng định :" côm là thức riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ." Em có đồng ý với ý đó k .vì sao?
Tham Khảo Nha Bạn!
- Em có đồng ý với ý kiến trên.
- Chỉ bằng một câu văn, tác giả đã làm toát lên giá trị của Cốm, đó là thứ quà rất độc đáo được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê. Nó là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, hấp thụ những tinh hoa của trời đất, là một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường. Nó trở thành một món quà văn hoá truyền thống, đặc biệt là với phong tục sêu tết trong hôn nhân. Vì thế, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.
Phân tích nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích sau:
“…Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”…
(Trong trong mẹ- trích những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
bài này quyên quyên nhưng không biết là đã làm ở đâu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt,
Ca-lô đội lệch,
- “Cháu đi liên lạc, Cháu cười híp mí, | Cháu đi đường cháu, Ra thế,
Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận,
Ðường quê vắng vẻ, | Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng…
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt,
Ca-lô đội lệch,
|
( Tố Hữu, Thơ, NXB Giáo dục, 1994)
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Thơ tự do. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ năm chữ. D. Thơ lục bát.
Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau:
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
A. Nhân hoá. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 3. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?
A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội.
Câu 4. Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi!...; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú?
A. Sự hồi hộp, lo lắng. B. Sự bàng hoàng, xót xa
C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.
Câu 5. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật nào sau đây?
A. Lê Văn Tám. B. Võ Thị Sáu. C. Bế Văn Đàn. D. Kim Đồng.
Câu 6. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu từ láy?
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 7. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?
A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.
B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng.
C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người.
D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước.
Câu 8. Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời kì nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
C. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Sau khi đất nước thống nhất.
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lượm?
Câu 10. Là người đội viên, em cần phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người bạn mà em cho là thân nhất.