Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một nhân vật hoặc một bài thơ bốn chữ ( hoặc năm chữ) đã được học mà em yêu thích
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một nhân vật hoặc một bài thơ bốn chữ ( hoặc năm chữ) đã được học mà em yêu thích
làm bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một nhân vật hoặc một bài thơ 4 chữ ( hoặc 5 chữ) đã được học mà em yêu thích
viết đoạn văn bàn về lối sống giản dị của người học sinh
LỜI RU CỦA MẸ “Lời ru ẩn nơi nào Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Mai rồi con lớn khôn Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng Lời ru thành mênh mông.”....( 1 . Nội dung chính của bài thơ Lời Ru của mẹ của tác giả Xuân Quỳnh 2 hai câu thơ nói lên biện pháp tu từ nào? " Lúc còn nằm ấm áp Lời Ru là tấm chăn"
Đoạn trích mùa gáp hạt trên đã gợi cho em những suy nghĩ gì về bà cháu (trình bày một đoạn văn ngắn từ 10 - 12 câu)
Câu 3: Viết lại các câu dưới đây bằng biện pháp nói giảm, nói tránh. Chỉ ra cách nói giảm, nói tránh đã sử dụng. a) Bữa ăn hôm nay mẹ nấu dở quá. (…………………………………………………… b) Thằng bé này hư lắm (……………………………………………………………...... c) Anh ấy lười làm việc quá. (………………………………………………….............. d) Chiếc đầm này xấu quá. (……………………………………………………
a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.
b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.
c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.
d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.
đề tài : nỗi nhớ quê hương và những kỉ niệm tuổi thơ
help !!!!
Làm dùm tớ bài văn kể về cuộc đời của nhà bác học Thomas Edison được không ạ?
hơi dài bạn ạ :
Thomas Edison sinh tại Milan, Ohio, con của Samuel Ogden Edison, Jr (1804 - 1896) và Nancy Matthews Elliott (1810–1871). Thomas là đứa con thứ bảy trong gia đình. Thuở nhỏ, Edison nổi tiếng là một cậu bé hiếu kì. Edison đi học muộn vì ông vốn ốm yếu. Đầu óc ông luôn lơ mơ và giáo viên của ông là Reverend Engle gọi ông là "rối trí". Trong khi bạn bè đồng lứa còn ham chơi thì Edison đã không những luôn băn khoăn tìm hiểu mọi vật quanh mình mà còn muốn hiểu thấu đáo các vật đó. Vì những trò nghịch ngợm của mình mà Edison đã bị đuổi học ngay khi đi học được ba tháng. Mẹ ông từng là một giáo viên ở Canada và bà rất vui mừng đảm nhận việc dạy con. Bà khuyến khích và dạy ông đọc và làm thực nghiệm. Sau này ông nhớ lại, "Mẹ tôi đã tạo ra tôi. Bà rất tin tưởng và chắc chắn về tôi; và tôi cảm thấy rằng tôi có một điều gì đó để sống, một ai đó để tôi không thể làm cho thất vọng."[2]
Cuộc sống của Edison ở Port Huron vừa cay đắng vừa ngọt ngào. Ông bán kẹo và bán báo trên các chuyến tàu hỏa từ Port Huron đến Detroit. Hơi điếc từ thời thanh niên, ông đã trở thành một điện tín viên sau khi ông cứu Jimmie Mackenzie khỏi lao vào tàu hoả. Cha của Jimmie là nhân viên nhà ga J.U. Mackenzie ở Mount Clemens, Michigan, rất vui mừng bảo trợ cho Edison và dạy ông trở thành điện tín viên. Chứng nặng tai giúp Edison tránh khỏi mọi tiếng ồn ào và cũng không phải nghe nhân viên điện báo bên cạnh. Một trong những cố vấn của ông những năm đầu tiên này là một điện tín viên già và là một nhà phát minh tên là Franklin Leonard Pope, ông đã cho phép chàng trai trẻ sống và làm việc trong tầng hầm ở nhà ông tại nhà Elizabeth, New Jersey.
Một số trong những phát minh đầu tiên của ông liên quan tới điện tín gồm cả máy đếm phiếu. Edison đã xin cấp bằng phát minh đầu tiên, máy đếm phiếu điện tử, ngày 28 tháng 10 năm 1868.
Edison, sinh ngày 11/2/1847, tại Milan, Ohio (Mỹ), vốn bị coi là đứa trẻ "đần độn, rối trí" (tâm thần). Vào khoảng năm 7 tuổi, một hôm cậu từ trường về nhà và nói với mẹ: "Mẹ, thầy giáo bảo con đưa cho mẹ cái này!".Mẹ Cẩn thận mở ra xem, bên trong kèm lá thư của giáo viên chủ nhiệm gửi phụ huynh em Edison, nước mắt bà Nancy Elliott giàn giụa. Cậu bé đứng ngẩn người kinh ngạc, cậu hỏi mẹ rằng thầy giáo đã viết gì trong đó?.Ngập ngừng một lát, bà Nancy đọc to lá thư cho con trai mình: "Con trai của ông bà là một thiên tài! Nhưng ngôi trường này quá nhỏ, các giáo viên của chúng tôi không có đủ năng lực để dạy dỗ cậu bé. Bởi vậy, xin ông bà hãy tự kèm cặp con trai mình".
Kể từ đó, Edison được mẹ, cũng từng là giáo viên ở Canada kèm cặp, dạy dỗ mà không đến trường thêm lần nào nữa.
Nhiều năm sau đó, mẹ của Edison đã qua đời, còn con trai bà thì trở thành một trong những nhà phát minh vĩ đại nhất thế kỷ 20, người được mệnh danh là "Thầy phù thủy ở Menlo Park" nhờ những sáng chế thiên tài cống hiến cho nhân loại.
Một ngày, khi xem lại những kỷ vật của gia đình, Edison vô tình nhìn thấy một tờ giấy gập nhỏ được cất trong ngăn kéo bàn. Tò mò mở ra đọc, trước mắt cậu chính là lá thư của thầy giáo năm nào. Trong thư, có đoạn: "Con trai ông bà là đứa trẻ rối trí. Chúng tôi không thể chấp nhận cho trò ấy đến trường được nữa".Edison đã khóc hàng giờ sau khi đọc lá thư năm nào. Thiên tài viết trong nhật ký rằng: "Thomas Alva Edison là một đứa trẻ rối trí, vậy mà, nhờ có một người mẹ tuyệt vời, cậu đã trở thành thiên tài của thế kỷ".
Câu chuyện về cụộc đời của Edison cho chúng ta một bài học đi đến thành công. Điểm yếu lớn nhất của chúng ta nằm ở việc dễ dàng bỏ cuộc. Cách chắc chắn nhất để thành công là luôn cố gắng, dù chỉ thêm một lần nữa.Thông thường, những gì cuộc sống cản trở chúng ta, khiến ước mơ của chúng ta vụt tắt, hy vọng của chúng ta tan tành. Nhưng với những người mạnh mẽ, họ không khóc, luôn cố gắng xây dựng lại ước mơ của mình. Những con người vĩ đại, họ sống và đứng lên từ những thử thách, khó khăn mà cuộc sống ném vào họ. Họ bắt đầu lại từ đầu với hy vọng lớn lao, với quyết tâm cao độ. Đó là lý do tại sao họ đạt được tiềm năng của mình, đạt đến đỉnh cao nhất của thành công mà hầu hết mọi người đều khao khát.
Cuộc sống luôn cho mọi người cơ hội thứ hai. Những gì bạn làm với nó hoàn toàn nằm trong khối óc và đôi bàn tay của bạn. Bạn có thể tự đứng dậy trong khủng hoảng và trở nên tốt đẹp hơn với cuộc sống và công việc; hoặc bạn ngồi tiếc rẻ về việc bạn đã đánh mất mọi thứ như thế nào. Chính trong những lúc “bắt đầu lại”, có thể thực sự nói rằng bạn đã trưởng thành. Nếu bạn học được từ những sai lầm của mình thì bạn là người thông minh.
Cả cuộc đời của Thomas Edison có tới hơn 1.500 phát minh và sáng chế. Tính trung bình cứ khoảng 12 ngày thì lại có một phát minh mới của ông ra đời. Edison mất ở New Jersey vào ngày 18/10/1931 ở tuổi 84, chỉ 3 ngày trước lễ kỉ niệm sinh nhật lần thứ 52 của chiếc bóng điện đầu tiên.
Khi đó, nước Mỹ đã tắt toàn bộ đèn điện trên toàn lãnh thổ trong một phút, để tưởng nhớ "người bạn của nhân loại" đã mang đến cho con người một thứ ánh sáng quý giá "mặt trời thứ hai".
- Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
BPTT: hoán dụ
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa (BPTT: so sánh)
Sóng đã cài then đêm sập cửa (BPTT: nhân hóa)
- Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao dời
Trông mây, mây kéo ngang trời
Trông trăng trăng khuyết, trông người, người xa.
BPTT: điệp ngữ
- Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
BPTT: ẩn dụ kết hợp nhân hóa
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng mơ ngày hội
Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.
BPTT: hoán dụ
Viết Bài thơ 4 hoặc 5 chữ về đề tài thiên nhiên môi trường