Đề bài : Thi hào Nguyễn Du viết : " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" - Truyện Kiều - Nhưng sao buổi sảng, thi Thành dẫn em gái đến trường chào từ biệt cô giáo và các bạn của Thủy, lúc tâm trạng của hai anh rất buồn và đau khổ thì trái lại cuộc sống vẫn

LV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 9 2018 lúc 21:20

Ngày nay môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, mà nguyên nhân chính là do con người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết, trong đó có việc vệ sinh môi trường. Vệ sinh môi trường là cách giúp môi trường lành mạnh nhờ những việc làm nhỏ mà ý nghĩa. từ việc nhặt một miếng rác bỏ vào thùng rác đến việc làm lớn hơn như xử lí tốt các chất thải, từ việc vặn khóa tiết kiệm nước đến cả một vấn đề lớn hơn là tiết kiệm nguồn tài nguyên...Ngay từ bây giờ, chúng ta cũng có thể vệ sinh môi trường bằng nhiều cách đơn giản: vứt rác đúng nơi quy định, vệ sinh tập thể nơi mình đang sinh sống, tiết kiệm nguồn nước...Vệ sinh môi trường có vai trò vô cùng lớn trong việc cân bằng sinh thái, điều hòa khí hậu, ngăn ngừa thiên tai, giúp môi trường đất, nước, không khí thêm trong lành...

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
BH
18 tháng 1 2018 lúc 14:29

- Phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu.
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Phân tích tác dụng: Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhàvăn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạnthơ trên được trích trong trường ca “Theo chân Bác” của Tố Hữu.Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” ở 2 câu thơ đầu để nói về tìnhthương yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những người dân đất nước Việt cũngnhư toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thương của Bác cònbao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.

^-^Chúc bạn học tốt!!!^-^

Bình luận (0)
TT
22 tháng 12 2017 lúc 17:32

– Về các yếu tố hình thức nghệ thuật:

+ Từ ngữ, hình ảnh: Từ láy (thánh thót, ngẫn ngơ); hình ảnh (trắng rừng ... nở hoa mơ”.

+ Phép tu từ: Liệt kê (xuân); đảo ngữ (trắng rừng ...; thánh thót ...).

+ Dấu câu có giá trị tu từ: Dấu !; dấu ..., dấu chấm ngắt câu (ở câu thứ ba).

– Về giá trị của các yếu tố hình thức nghệ thuật:

+ Khắc đậm mốc thời gian, sự kiện lịch sử (thời điểm Bác Hồ trở về Tổ quốc ...)

+ Tăng cường độ diễn tả một khung cảnh đẹp trong thời khắc lịch sử.

+ Sự lắng đọng thời gian, không gian sự xúc động thiêng liêng đến tận cùng, ....

Bình luận (0)
DT
15 tháng 6 2018 lúc 21:14

Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật,trong khổ thơ dưới đây,Ngữ văn Lớp 7,bà i tập Ngữ văn Lớp 7,giải bà i tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2017 lúc 11:02

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

* Mở bài (1đ): Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao. * Thân bài (3đ): - Về mặt nội dung: + Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời. + Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. - Nghệ thuật thể hiện: + Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trôi nước), kết thúc ở “chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn… + Ngôn ngữ, giọng điệu… * Kết bài (1 đ): Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa.
Bình luận (2)