Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

HM
Xem chi tiết
TN
21 tháng 1 2021 lúc 23:31

a) Xét tam giác SAB và tam giác SAD có: 

+) Chung SA

+) \(AB=AD\)

+) \(\widehat{SAB}=\widehat{SAD}=90^0\) (Vì \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SA\perp AD\end{matrix}\right.\) )

\(\Rightarrow\Delta SAB=\Delta SAD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SAB}=\widehat{SAD}\)

\(\Rightarrow\Delta SAH=\Delta SAK\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow SH=SK\)

Mà SB=SD (Do \(\Delta SAB=\Delta SAD\))

\(\Rightarrow\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SK}{SD}\)

\(\Rightarrow\)HK||BD( Áp dụng Talet cho tam giác SBD)

b)Đặt SA=x, AB=y

Gọi O là tâm của đáy (ABCD), trong mp(SAC) cho SO cắt AI tại J

S A C I J O

Ta tính được \(SC=\sqrt{x^2+2y^2}\) và SO=\(\sqrt{x^2+\dfrac{y^2}{2}}\)

Áp dụng định lí cos cho tam giác OSC có:

\(2SO.SC.\cos OSC=SO^2+SC^2-OC^2=x^2+\dfrac{y^2}{2}+x^2+2y^2-\dfrac{y^2}{2}=2x^2+2y^2\)

\(\Rightarrow SO.SC.cosOSC=x^2+y^2\)

\(\dfrac{SJ}{SO}=\dfrac{SI}{SO.cosOSC}=\dfrac{SA^2}{SC.SO.cosOSC}=\dfrac{x^2}{x^2+y^2}\left(1\right)\)

\(SK=\dfrac{SA^2}{SD}\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{SA^2}{SD^2}=\dfrac{x^2}{x^2+y^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), áp dụng định lí Talet đảo cho tam giác SDO ta có KJ||DO hay KJ||BD

Chứng minh tương tự ta có: JH||BD

Mà HK||BD nên K,H,J thẳng hàng 

\(\Rightarrow\exists1\) mặt phẳng chứa 4 điểm A,H,I,K (Vì AI cắt HK tại J)

\(\Rightarrow I\in mp\left(AHK\right)\)(đpcm)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\end{matrix}\right.\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

Mà HK||BD

\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\left(đpcm\right)\)

 

 

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NL
10 tháng 3 2024 lúc 21:49

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AC\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AE\)

Mà \(AE\perp SC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AE\perp SB\)

Đồng thời \(AF\perp SB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow SB\perp\left(AEF\right)\)

Bình luận (1)
NL
10 tháng 3 2024 lúc 21:51

loading...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
7 tháng 1 2024 lúc 9:07

O' là điểm nào em nhỉ?

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
NL
7 tháng 1 2024 lúc 7:36

Câu này đề bị lỗi hiển thị rồi

Bình luận (4)
NS
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2024 lúc 22:59

a: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AC,SA cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

b: BC\(\perp\)BA(ABCD là hình vuông)

BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

BA,SA cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: BC\(\perp\)(SAB)

=>BC\(\perp\)BS

=>ΔSBC vuông tại B

CD\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

CD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

Do đó: CD\(\perp\)(SAD)

=>CD\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

 

Bình luận (0)
NT
31 tháng 12 2023 lúc 10:18

Ta có: DA\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)

DA\(\perp\)SA(Do SA\(\perp\)(ABCD))

AB,SA cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: DA\(\perp\)(SAB)

=>\(\widehat{SD;\left(SAB\right)}=\widehat{SD;SA}=\widehat{DSA}\)

Xét ΔSAD vuông tại A có \(tanDSA=\dfrac{AD}{AS}=\dfrac{a}{a}=1\)

nên \(\widehat{DSA}=45^0\)

=>\(\widehat{SD;\left(SAB\right)}=45^0\)

 

Bình luận (0)
NT
30 tháng 12 2023 lúc 21:52

Ta có: CA\(\perp\)AB

CA\(\perp\)SB(SB\(\perp\)(ABC))

SB,AB đều thuộc mp(SAB)

Do đó: CA\(\perp\)(SAB)

\(\widehat{\left(SC;\left(SAB\right)\right)}=\widehat{SC;SA}=\widehat{CSA}\)

Ta có: ΔSBA vuông tại B

=>\(SB^2+BA^2=SA^2\)

=>\(SA^2=2a^2+a^2=3a^2\)

=>\(SA=a\sqrt{3}\)

Vì ΔABC vuông cân tại A nên AB=AC=a

ΔABC vuông cân tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2=a^2+a^2=2a^2\)

=>\(BC=a\sqrt{2}\)

ΔSBC vuông tại B

=>\(BS^2+BC^2=SC^2\)

=>\(SC^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2=4a^2\)

=>SC=2a

Xét ΔSAC có \(cosASC=\dfrac{SA^2+SC^2-AC^2}{2\cdot SA\cdot SC}\)

\(=\dfrac{3a^2+4a^2-a^2}{2\cdot2a\cdot a\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\widehat{ASC}=30^0\)

=>\(tan\alpha=tanASC=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
NT
30 tháng 12 2023 lúc 21:48

\(\widehat{\left(SC;\left(ABC\right)\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)

Ta có: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=a^2+\left(3a\right)^2=10a^2\)

=>\(AC=a\sqrt{10}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\sqrt{3}\)

=>\(\widehat{SCA}=60^0\)

=>\(\widehat{SC;\left(ABC\right)}=60^0\)

Bình luận (0)
NT
30 tháng 12 2023 lúc 21:46

\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)

SA\(\perp\)(ABCD)

nên SA\(\perp\)AC

=>ΔSAC vuông tại A

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=AB\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{6}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

nên \(\widehat{SCA}=30^0\)

=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=30^0\)

Bình luận (0)
NT
30 tháng 12 2023 lúc 21:25

\(\widehat{\left(SB;\left(ABCD\right)\right)}=\widehat{BS;BA}=\widehat{SBA}\)

Ta có: ΔACB vuông tại C

=>\(CA^2+CB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=a^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2=3a^2\)

=>\(AB=a\sqrt{3}\)

Xét ΔSAB vuông tại A có \(tanSBA=\dfrac{SA}{AB}=\dfrac{a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

nên \(\widehat{SBA}=30^0\)

Bình luận (0)