Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

NS

cho hình chóp SABCD có SA vuông góc (ABCD), ABCD là hình vuông

a.cm: BD vuông góc (SAC)

b.cm: tam giác SBC, tam giác SCD vuông

c.H là chân đường cao kẻ từ A lên SB. cm AH vuông góc (SBC)

NT

a: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AC,SA cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

b: BC\(\perp\)BA(ABCD là hình vuông)

BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

BA,SA cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: BC\(\perp\)(SAB)

=>BC\(\perp\)BS

=>ΔSBC vuông tại B

CD\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

CD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

Do đó: CD\(\perp\)(SAD)

=>CD\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NV
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LE
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
JE
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
FA
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết