Tính: \(I=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{n}{1-x^n}-\dfrac{m}{1-x^m}\right)\) với m,n là các số nguyên.
Tính: \(I=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{n}{1-x^n}-\dfrac{m}{1-x^m}\right)\) với m,n là các số nguyên.
Cách 1 là quy đồng sau đó L'Hopital khoảng 2-3 lần gì đó là hết dạng vô định (đoán thế vì dạng vô định đa thức này nếu quy đồng sẽ luôn dùng L'Hopital giết được, vấn đề chỉ là L'Hopital bao nhiêu lần)
Cách 2:
Đặt \(y=\dfrac{1}{x}\), khi đó:
\(I=\lim\limits_{y\rightarrow1}\left(\dfrac{n}{1-\dfrac{1}{y^n}}-\dfrac{m}{1-\dfrac{1}{y^m}}\right)=\lim\limits_{y\rightarrow1}\left(\dfrac{n.y^n}{y^n-1}-\dfrac{m.y^m}{y^m-1}\right)\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{n.x^n}{x^n-1}-\dfrac{m.x^m}{x^m-1}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{n\left(x^n-1+1\right)}{x^n-1}-\dfrac{m\left(x^m-1+1\right)}{x^m-1}\right)\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(n+\dfrac{n}{x^n-1}-m-\dfrac{m}{x^m-1}\right)\)
\(=n-m-\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{n}{1-x^n}-\dfrac{m}{1-x^m}\right)=n-m-I\)
Hay \(I=n-m-I\Rightarrow2I=n-m\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{n-m}{2}\)
`Loại 1: chọn tùy ý 7 cuôn từ 19 cuốn C719 = 50388 cách
Loại 2: chọn 7 cuốn từ 2 môn
TH1: hóa +lí : C711 = 330
TH2: lí+ toán: C714 = 3432
TH3: hóa+ toán: C713 = 1716
tổng = 5478
ta có: loại 1 - loại 2 = 50388-5478=44910( cách)
giải zùm tớ với : \(5\cot x-2\tan x-3=0\)
Điều kiện: cosx \(\ne\) 0; sin x \(\ne\) 0
pt <=> \(\frac{5}{tanx}-2tanx-3=0\Leftrightarrow5-2tan^2x-3tanx=0\Leftrightarrow\left(tanx-1\right)\left(-2tanx-5\right)=0\)
<=> tanx = 1 (Thoản mãn ) hoặc tan x= \(\frac{-5}{2}\) (Thỏa mãn)
+) tanx = 1 <=> x = \(\frac{\pi}{4}+k\pi\)
+) tan x = \(\frac{-5}{2}\) <=> x = arctan \(\frac{-5}{2}\) + \(k\pi\)
Vậy pt đã cho có nghiệm là: x = \(\frac{\pi}{4}+k\pi\); x = arctan \(\frac{-5}{2}\) + \(k\pi\)
Giải phương trình: \(2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac{1}{x}}+3\sqrt{x-\frac{1}{x}}\left(x>0\right)\)
a,4^x.5^(-x^2)-1=0
b,5.6^x/2 - 4.3^x + 9.2^x=0
c,3.8^x + 4.12^x = 18^x + 2.27^x
Giải phương trình trên .a) <=> \(\frac{4^x}{5^{x^2}}=1\) <=> \(4^x=5^{x^2}\Leftrightarrow log4^x=log5^{x^2}\) <=> x.log4 = x2.log5 <=> x2. log 5 - x log4 = 0 <=> x. (x.log5 - log 4) = 0
<=> x = 0 hoặc x.log5 - log 4 = 0
x.log5 - log 4 = 0 <=> x = log4/log5 = \(log_54\)
b) \(\frac{5.2^{\frac{x}{2}}.3^{\frac{x}{2}}}{3^x}-\frac{4.3^x}{3^x}+\frac{9.2^x}{3^x}=0\)
<=> \(5.\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}-4+9.\left(\frac{2}{3}\right)^x=0\)
Đặt \(t=\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}\) ( t > 0) . Phương trình trở thành: 9t2 + 5t - 4 = 0 <=> t = -1 (Loại) hoặc t = 4/9 ( Thỏa mãn)
t = 4/9 => \(\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}=\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\) <=> x/2 = 2 <=> x = 4
c) <=> \(\frac{3.8^x}{8^x}+\frac{4.12^x}{8^x}=\frac{18^x}{8^x}+\frac{2.27^x}{8^x}\)
<=> \(3+4.\left(\frac{3}{2}\right)^x=\left(\frac{3}{2}\right)^{2x}+2.\left(\frac{3}{2}\right)^{3x}\)
Đặt \(t=\left(\frac{3}{2}\right)^x\) ( t > 0) . Phương trình trở thành: 3 + 4t = t2 + 2t3
<=> 2t3 + t2 - 4t - 3 = 0 <=> (t +1)2. ( t - 3/2) = 0 <=> t = -1 ( Loại) hoặc t = 3/2 ( Thỏa mãn)
t = 3/2 => \(\left(\frac{3}{2}\right)^x=\frac{3}{2}\) <=> x = 1
giai pt : \(\sqrt{1-cosx}=sinx,x\in\left[\pi;3\pi\right]\)
Điều kiện : sinx \(\ge\) 0
PT <=> 1 - cosx = sin2x <=> 1 - cosx = 1 - cos2x <=> (1 - cosx) - (1 - cos x).(1 + cosx) = 0
<=> (1 - cosx). cosx = 0 <=> cos x =1 hoặc cosx = 0
+) cosx = 0 <=> x = \(\frac{\pi}{2}+k\pi\) ; x \(\in\left[\pi;3\pi\right]\) => \(\pi\le\frac{\pi}{2}+k\pi\le3\pi\) <=> 1 \(\le\) 1/2 + k \(\le\) 3 <=> 1/2 \(\le\) k \(\le\) 2,5 ; k nguyên nên k = 1;2
=> x = \(\frac{3\pi}{2};\frac{5\pi}{2}\) đối chiếu đk sinx \(\ge\) 0 => x = \(\frac{5\pi}{2}\)
+) cosx = 1 <=> x = \(k2\pi\) ; x \(\in\left[\pi;3\pi\right]\) => x = \(2\pi\) (T/m đk sinx\(\ge\) 0)
Vậy PT có nghiệm là x = \(\frac{5\pi}{2}\); x = \(2\pi\)
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi n thuộc N*, ta có:
1.2+2.5+3.8+…..n(3n-1) = n^2(n+1)
\(1\cdot2+2\cdot5+3\cdot8+...+n\left(3n-1\right)=n^2\left(n+1\right)\left(1\right)\)
Khi n=1 thì ta có: \(1\cdot2=1^2\left(1+1\right)\)(đúng)
Khi n>1 thì k=n+1
Giả sử như (1) đúng với k=n, ta cần chứng minh nó cũng đúng với k=n+1, tức là ta sẽ cần chứng minh:
\(1\cdot2+2\cdot5+3\cdot8+...+n\left(3n-1\right)+\left(n+1\right)\left(3n+3-1\right)=\left(n+1\right)^2\left(n+1+1\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(n+1\right)^2\left(n+2\right)\)
=>\(n^3+n^2+3n^2+2n+3n+2=\left(n^2+2n+1\right)\left(n+2\right)\)
=>\(n^3+4n^2+5n+2=n^3+2n^2+2n^2+4n+n+2\)
=>\(0n=0\)(đúng)
Vậy: (1) luôn đúng với mọi \(n\in Z^+\)
Bài 2: Có 6 học sinh và 2 thầy giáo được xếp thành hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho 2 thầy giáo không đứng cạnh nhau.
Bài 3: Từ một cỗ bài túi lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng lúc 3 con.
a) Tính xác suất của biến cố A: “ Có ít nhất một con át”.
b) Tính xác suất của biến cố B: “ Cả 3 con ghi số khác nhau đều thuộc tập{2,3,...,10}”
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi n thuộc N*, ta có:
11^n+1+122^n-1 chia hết cho 133
Bài 2: Cho tập A={2;5}. Từ A lập được bao nhiêu số có 10 chữ số sao cho không có hai chữ số 2 nào đứng cạnh nhau.