Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
HT
10 tháng 10 2017 lúc 12:16

< A B O x 1250

Đổi:

\(v_1=54km/h=15m/s\)

\(v_2=18km/h=5m/s\)

\(S=1,25km=1250m\)

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Chọn mốc thời gian lúc 6h.

a) Phương trình chuyển động của xe A:

\(x_1=x_0+v.t\)

\(x_0=1250\); \(v=-15m/s\) (vì chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ)

\(\Rightarrow x_1=1250-15.t(m)\)

Phương trình chuyển động của xe B:

\(x_2=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Có: \(x_0=0\); \(v_0=5m/s\); \(a=0,2m/s^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,1.t^2(m)\)

Bình luận (2)
HT
10 tháng 10 2017 lúc 12:25

b) Hai xe gặp nhau khi:

\(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 1250-15t=5t+0,1t^2\)

\(\Rightarrow 0,1t^2+20t-1250=0\)

Giải phương trình trên ta được \(t=50s\)

c) Quãng đường xe thứ 2 đi được là:

\(S_2=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5.50+0,1.50^2=500(m)\)

d) Vận tốc xe thứ 2 là:

\(v_2=v_0+at=5+0,2.50=15(m/s)\)

e) Khi tắt máy, xe thứ 2 có vận tốc là: \(v_2=15(m/s)\)

Áp dụng công thức:

\(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{v^2-v_0^2}{2S} = \dfrac{0^2-15^2}{2.150}=0,75(m/s^2)\)

Thời gian xe 2 đã đi là:

\(t_2=\dfrac{v_2}{a}=\dfrac{15}{0,75}=20s\)

Quãng đường xe thứ 1 đi được là: \(S_1=v_1.t_2=15.20=300m\)Khoảng cách hai xe khi xe 2 dừng lại là: \(150+300=450(m)\)

Bình luận (0)
LT
13 tháng 10 2017 lúc 22:18

em xin trả lời như sau ạ :

Đổi:

v1=54km/h=15m/sv1=54km/h=15m/s

v2=18km/h=5m/sv2=18km/h=5m/s

S=1,25km=1250mS=1,25km=1250m

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Chọn mốc thời gian lúc 6h.

a) Phương trình chuyển động của xe A:

x1=x0+v.tx1=x0+v.t

Có x1=1250x1=1250; v=−15m/sv=−15m/s (vì chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ)

⇒x1=1250−15.t(m)⇒x1=1250−15.t(m)

Phương trình chuyển động của xe B:

x2=x0+v0t+12at2x2=x0+v0t+12at2

Có: x0=0x0=0; v0=5m/sv0=5m/s; a=0,2m/s2a=0,2m/s2

⇒x2=5.t+0,1.t2(m)⇒x2=5.t+0,1.t2(m)

b) Hai xe gặp nhau khi:

x1=x2x1=x2

⇒1250−15t=5t+0,1t2⇒1250−15t=5t+0,1t2

⇒0,1t2+20t−1250=0⇒0,1t2+20t−1250=0

Giải phương trình trên ta được t=50st=50s

c) Quãng đường xe thứ 2 đi được là:

S2=v0t+12at2=5.50+0,1.502=500(m)S2=v0t+12at2=5.50+0,1.502=500(m)

d) Vận tốc xe thứ 2 là:

v2=v0+at=5+0,2.50=15(m/s)v2=v0+at=5+0,2.50=15(m/s)

e) Khi tắt máy, xe thứ 2 có vận tốc là: v2=15(m/s)v2=15(m/s)

Áp dụng công thức:

v2−v20=2aSv2−v02=2aS

⇒a=v2−v202S=02−1522.150=0,75(m/s2)⇒a=v2−v022S=02−1522.150=0,75(m/s2)

Thời gian xe 2 đã đi là:

t2=v2a=150,75=20st2=v2a=150,75=20s

Quãng đường xe thứ 1 đi được là: S1=v1.t2=15.20=300mS1=v1.t2=15.20=300mKhoảng cách hai xe khi xe 2 dừng lại là: 150+300=450(m)150+300=450(m)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
HN
4 tháng 10 2017 lúc 8:45

Phương trình chuyển động của cây thước là: (mấy cái đặt chiều dương, mốc thời gian vận tốc thì xem như đặt rồi nhé, lấy g = 10).

\(x=\dfrac{gt^2}{2}=5t^2\)

Gọi khoản cách từ đầu dưới của thước tới lỗ sáng là: h

\(\Rightarrow h=5t_1^2\)

\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\)

Quãng đường thước đi được đến khi đầu trên của thước vượt qua lỗ sáng là:

\(0,25+h\)

\(\Rightarrow h+0,25=5t_2^2\)

\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}\)

Nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây

\(\Rightarrow t_2+t_1=0,1\)

\(\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}-\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,1\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{h}{5}}=a\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+0,05}-a=0,1\)

\(\Leftrightarrow a^2+0,05=a^2+0,2a+0,01\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,2\)

\(\Leftrightarrow h=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

PS: Bài này hồi mẫu giáo bé t làm được rồi. Bác lớp 10 mà chưa làm được hả hiha

Bình luận (9)
HD
Xem chi tiết
HN
26 tháng 9 2017 lúc 9:47

Xét tại vật m ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=P=2.10=20\left(N\right)\)

Xét tại vị trí treo vật ta có:

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{đh}}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=\sqrt{F_{đh}^2+F_{đh}^2+2F_{đh}.F_{đh}.cos\left(120^o\right)}\)

\(\Leftrightarrow20=\sqrt{2F_{đh}^2-F_{đh}^2}=F_{đh}\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{K}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Chọn B

Bình luận (4)
HL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
13 tháng 7 2016 lúc 9:13

a)

O x A B

Chọ trục toạ độ Ox như hình vẽ, gốc O trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc người đó bắt đầu khởi hành, lúc 8h.

Phương trình tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

\(x_0=0\)

\(v=20\)

Vậy phương trình chuyển động là: \(x=20.t\) (km)

b. Lúc 11h ta có: t = 11 - 8 = 3 (h)

Vị trí của người đó là: \(x=20.3=60\) (km)

c. Người đó cách A 40km suy ra: \(x=40\) km

\(\Rightarrow 20.t = 40\Rightarrow t = 2\) (h)

Thời điểm lúc đó là: \(8+2 = 10(h)\)

Bình luận (2)
H24
16 tháng 7 2016 lúc 10:27

10h

 

Bình luận (0)
TD
17 tháng 7 2016 lúc 14:27

10 gio

 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
10 tháng 5 2016 lúc 10:54

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)

Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)

Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)

b) Tại vị trí động năng bằng thế năng: 

\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)

\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)

Bình luận (0)
ND
11 tháng 5 2016 lúc 8:23

tìm độ cao khi vật chạm đất.

m=0,5kg, Z= 100m g=10m/s^2

Bình luận (0)
TA
23 tháng 2 2017 lúc 21:35

đan phúc

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DV
3 tháng 7 2016 lúc 11:36

a) 18km/h = 5m/s
vận tốc của vật sau 3 giây là : \(v_3=5+3a\)

vận tốc của vật sau 4 giây là : \(v_4=5+4a\)

Ta có : \(v^2_4-v_3^2=2as\)

\(\Leftrightarrow7a^2-14a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2m\)/s2

b) vân tốc sau 10 giây là : \(v_{10}=5+10.2=25m\)/s 

\(\Rightarrow s=\frac{v_{10}^2}{2a}=156,25m\)

Bình luận (3)
MV
Xem chi tiết
SS
31 tháng 5 2016 lúc 11:26

a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A\(\rightarrow\)B, gốc thời gian lúc 8h.

\(x_1=x_{01}+v_1t=60t\)

\(x_2=x_{02}+v_2t=20+40t\)

 b, Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\Leftrightarrow\begin{cases}t=1h\\x=60km\end{cases}\)

 Hai xe gặp nhau lúc 9h và cách A 60km

c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’:

\(\Delta x=\left|x_2-x_1\right|=10km\)

Bình luận (0)
LT
31 tháng 5 2016 lúc 16:40

a) Chọn trục Ox trùng với đường thằng AB, gốc O trùng với A, chiều AB là chiều dương. Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát.
 


Chuyển động của xe ở A: vA=60vA=60km/h; x01=0x01=0.
Phươn trình chuyển động của xe: xA=60txA=60t (km).
Chuyển động của xe ở B: vB=40vB=40km/h; x02=20x02=20km.
Phương trình chuyển động: xB=20+40txB=20+40t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì xA=xB60t=20+40tt=1hxA=xB⇔60t=20+40t⇒t=1h  và xA=xB=60xA=xB=60km.
Vậy : Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 6060km vào lúc tt=11h.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
28 tháng 1 2016 lúc 23:04

Giải theo cách dùng định luật bảo toàn nhé.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao của mặt phẳng nghiêng là: \(h=L\sin30^0=5m\)

Lực ma sát tác dụng lên vật: \(F_{ms}=\mu.N=\mu.mg\cos30^0=\dfrac{\sqrt 3}{2}m\)

Cơ năng khi vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng là: \(W_1=m.g.h=50m\)

Cơ năng khi vật ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Công của ma sát là: \(A_{ms}=F_{ms}L=5\sqrt 3 m\)

Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát

\(\Rightarrow W_1-W_2=A_{ms}\)

\(\Rightarrow 50m-\dfrac{1}{2}mv^2=5\sqrt 3m\)

\(\Rightarrow 50-\dfrac{1}{2}v^2=5\sqrt 3\)

Tìm tiếp để ra v nhé hehe

Bình luận (3)
BT
30 tháng 1 2016 lúc 0:07

anh tìm v luôn đi 

Bình luận (0)
BT
30 tháng 1 2016 lúc 0:13

ủa m ở đâu ra mà anh tính được hay thế 

 

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
HY
16 tháng 3 2016 lúc 8:27

Độ biến thiên nội năng \(\Delta U = A+Q = 100- 20 = 80J.\)

Bình luận (1)
HY
16 tháng 3 2016 lúc 8:28

Bạn chú ý rằng:

Nếu vật nhận công => A>0

Vật sinh công=> A<0

Nếu vật tỏa nhiệt xung quanh => Q<0

Vật nhận nhiệt => Q>0

Bạn cứ như thế mà xét dấu và thu được kết quả

 

Bình luận (0)
DH
20 tháng 3 2016 lúc 13:15

80l nha bạn

Bình luận (0)