Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
TL
28 tháng 7 2021 lúc 9:34

1. 

- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. 

Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.

2. 

- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.

- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).

3. 

- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.

- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).

Bình luận (0)
PG
28 tháng 7 2021 lúc 9:39

1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian

VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga

2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi

- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm

3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động

VD: 

- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời

- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống

- Điểm trên đầu kim đồng hồ

Bình luận (0)
H24
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

1.Chuyểm động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật .

VD: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời (Trái Đất được chọn làm mốc)

2.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.

VD: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất (vệ tinh được xem là chất điểm vì nó có kích thước rất nhỏ so với Trái Đất

3.Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.

Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp là:

- Quỹ đạo thẳng (Chuyện động là đường thẳng)

VD: Chuyển động của hạt mưa rơi từ trên lá cây xuống đất

- Quỹ đạo cong (Chuyển động là đường cong)

VD: Chuyển động của quả bóng bàn

- Quỹ đạo tròn (Chuyển động cong đặc biệt)

VD: Chuyển động của đầu kim đồng hồ

 

 

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
MN
18 tháng 1 2021 lúc 11:48

Nước trên lá sen đều là những hạt tròn vo vì : 

Lá sen và lá của một số thực vật là chất không dính ướt. Khi giọt nước tiếp xúc với chất không dính ướt sẽ không chịu lực căng mặt ngoài. Khi đó lực hút giữa các phân tử nước với nhau hướng vào tâm khối nước làm nước co cụm lại. Vì lực hút bên trong khối nước được phân bố đều nên khối nước luôn tròn nhưng vẫn chịu lực hút trái đất ( trọng lực) và phản lực của lá nên hình dạng khối nước tròn và dẹt.

Bình luận (0)
IP
18 tháng 1 2021 lúc 12:59

Tóm lại chúng ta có thể hiểu  như sau lá sen không dính nước và khi nước vào lá sen thì không bị dính và cứ lăn lóc và giọt nước không phải chịu lực căng của mặt ngoài và các phân tử nước thì hút nhau và co lại và các lực hút trong khối nước  đấy  thường được phân bố đều nên tròn chịa . Và không phải nó cứ tròn vô vậy mà ló còn chịu tác dụng của bề mặt lá sen và trọng lực và các yếu tố khác nên nó thường như cái bánh bao hay quả trứng chứ không hẳn tròn.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 1 2021 lúc 20:24

Vì lá sen không thấm nước và các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ, sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong. Vậy là bề mặt của hạt nước sẽ cố hết sức co nhỏ lại. thể tích của hạt nước không biến đổi, chỉ có khi trở thành hình cầu thì bề mặt của nó mới nhỏ nhất. Cho nên hạt nước nhỏ liền biến thành giọt nước nhỏ hình cầu. 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HP
17 tháng 1 2021 lúc 8:22

undefined

Bình luận (6)
ND
17 tháng 1 2021 lúc 7:44

Mong là sẽ có nhiều bạn trả lời đúng!

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
HS
11 tháng 12 2020 lúc 21:48

x= vot + 1/2 at2 = -6. 2+ 8.22.1/2 = -4 cm

=> A

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
MP
21 tháng 7 2018 lúc 23:06

ta có thời gian rơi tự do là : \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) để vật này tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì vật phải tới đất trong 1 giây

ta có : \(S=v_ot+\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow20=v_o+\dfrac{1}{2}.10.1^2\Rightarrow v_o=15\left(m\backslash s\right)\)

vậy để vật tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì ta phải ném vật thẳng đứng với vật tốc \(15m\backslash s\)

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
LD
10 tháng 7 2018 lúc 11:50

chấm :]

Bình luận (0)
ND
10 tháng 7 2018 lúc 11:53

èo h này tổ chức gì :))

Bình luận (0)
TG
10 tháng 7 2018 lúc 15:04

banhqua

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
24 tháng 3 2016 lúc 22:34

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

Bình luận (0)
BT
25 tháng 3 2016 lúc 12:51

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi 

Bình luận (0)
BT
25 tháng 3 2016 lúc 12:53

điểm D đâu 

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
SL
22 tháng 2 2016 lúc 21:19

+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau. 
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha. 
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2 
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2 
<=> p2 = 225000 Pa

Bình luận (0)
SS
22 tháng 2 2016 lúc 21:21

Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

  Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 =  = 

P2 = 2,25 . 105 Pa.

Bình luận (0)
HN
7 tháng 5 2019 lúc 9:33
https://i.imgur.com/2Qy7uyX.jpg
Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
BT
19 tháng 3 2018 lúc 20:13

15000x7+15000x1.5 = 15000x2xV -> V=4.25

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết