Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
PL
17 tháng 9 2024 lúc 9:43

Cho em 1 slot nhe:)

Bình luận (1)
KC
17 tháng 9 2024 lúc 10:07

wowhaha

Bình luận (0)
XQ
17 tháng 9 2024 lúc 10:30

Oheoeo

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 4 2023 lúc 22:46

Cái lưng của toi chưa bao giờ thực sự là ổn =))

Đừng ai thắc mắc sao hong có phần "Một số câu lý luận văn học hay" nha, tại mỗi ý của phần A là tui có gắn một câu rồi đó ~~

Bình luận (2)
H24
6 tháng 4 2023 lúc 22:57

văn học cũng chỉn chu đấy :))

 

Bình luận (0)
VP
7 tháng 4 2023 lúc 16:49

Part 4 có vẻ dài hơn trước.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
SN
27 tháng 6 2024 lúc 18:14

Nhận định đề này vừa sức với mấy bạn giỏi chứ những bạn như e thì chịu :v

Bình luận (2)
PT
27 tháng 6 2024 lúc 21:50

Em thì không rõ lắm, nhưng trừ câu cuối cùng của phần TLV ra thì em thấy tất cả đều được ạ. Chắc cũng nắm trong tay sơ sơ khoảng 4 - 5đ í.

Bình luận (2)
ND
27 tháng 6 2024 lúc 23:59

Theo em thì em thấy đề này hay, mọi thứ đều vừa sức với đa số hầu hết các thí sinh nếu không phải muốn nói là dễ.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DL
26 tháng 6 2024 lúc 22:19

Chúc các anh chị 2k6 năm nay thi thật tốt và trúng tủ 1 xíu nào đó ạ:>

Bình luận (4)
H24
27 tháng 6 2024 lúc 11:50

Hôm nay thi rùi ae ạ . Ko bít đề khó ko nhỉ . Mong là trúng tủ . 

Bình luận (2)
H24
27 tháng 6 2024 lúc 11:51

Hôm quá mới cúng xin các cụ phù hộ . Trượt phát thì thôi coi như hết .

Bình luận (3)
Xem chi tiết
MP
10 tháng 4 2024 lúc 15:55

Các đại từ mà bạn đưa ra có ý nghĩa và sự phân biệt như sau:

1. U: Đây là một đại từ chỉ bản thân mình hoặc người nói. Thường được sử dụng trong các ngữ cảnh như khi muốn tự nhắc nhở bản thân, tự hỏi, hoặc chỉ rõ về bản thân mình.

2. Bu: Đây là một đại từ thường sử dụng trong tiếng Việt dân dụ, nhưng ít được sử dụng trong văn viết. "Bu" thường dùng để chỉ người nói (tôi) hoặc người nghe (bạn) khi muốn tạo sự gần gũi, thân mật.

3. : Đây là một từ chỉ vị cao của mẹ trong gia đình. Được sử dụng khi con trai hoặc con gái nói về mẹ của mình. Từ này thường mang theo sự kính trọng và yêu thương.

4. Mẹ: Cũng giống như "má", "mẹ" là một từ chỉ vị cao của mẹ trong gia đình. Tuy nhiên, "mẹ" thường được sử dụng trong ngôn ngữ chính thống và chính thức hơn.

5. Mạ: Từ này thường được sử dụng để gọi mẹ của bố (bà nội). Tùy theo vùng miền, "mạ" có thể được gọi là "bà" hoặc "bà nội".

6. Bầm: Đây là một từ dân dã, thường sử dụng để chỉ mẹ của người nói. Từ này mang theo sự gần gũi và ấm áp, thể hiện mối quan hệ mẹ con thân thiết.

Bình luận (1)
NL
10 tháng 4 2024 lúc 17:48

U (Hà Nam) Bu (Thái Bình) Μά (Nam Bộ)​ Mẹ (Miền Bắc),Mạ (Huế) ,Bầm (Bắc Ninh , Phú Thọ ,Vĩnh Yên) .

 

Bình luận (3)
H24
10 tháng 4 2024 lúc 17:54

U: Từ "U" thường được sử dụng trong tiếng Việt để chỉ cảm giác buồn chán, không hứng thú hoặc không vui. Ví dụ: "Anh ta cảm thấy u buồn sau khi nghe tin tức xấu đó."

BU: Từ "BU" thường được sử dụng để chỉ trạng thái buồn chán hoặc không vui. Tuy nhiên, "BU" có thể mang ý nghĩa mạnh mẽ hơn "U". Ví dụ: "Cô ấy rất buồn buổi sáng vì mất đi chiếc điện thoại."

MÁ: "MÁ" thường được sử dụng trong tiếng Việt để chỉ mẹ. Đây là một từ thân mật và thường được trẻ con sử dụng khi nói chuyện với mẹ của mình. Ví dụ: "Má đã nấu cơm ngon hôm nay."

MẸ: "MẸ" cũng có ý nghĩa là mẹ, tuy nhiên, từ này thường được sử dụng một cách trang trọng và chính thức hơn so với "MÁ". Ví dụ: "Tôi muốn chúc mừng ngày của mẹ."

MẠ: "MẠ" là một cụm từ trong tiếng Việt, thường được sử dụng để chỉ mối quan hệ họ hàng bên phía mẹ của ai đó, tức là mợ, dì. Ví dụ: "Cô ấy thường xuyên đi chơi với mạ mỗi cuối tuần."

BẦM: "BẦM" thường được sử dụng để mô tả việc hấp thụ nước hoặc chất lỏng qua đường miệng hoặc miệng và xương hàm. Đây là một từ đặc biệt, không phổ biến trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ: "Em bé bắt đầu bẩm sữa từ tuần thứ ba sau khi sinh."

      
Bình luận (2)
BH
Xem chi tiết
C9
15 tháng 3 2024 lúc 22:27

Lòng người có lúc là nơi lạnh lẽo nhất nó có thể lạnh hơn Bắc Cực hay Nam Cực(Trong hình họ không biết giúp cô bé mà chỉ ngó lơ hay chê trách bố mẹ cô)

Nó còn có nghĩa là nói lên sự nghèo khổ, khó khăn của cô bé

 

Bình luận (0)
VH
15 tháng 3 2024 lúc 23:32

+ Em bé thiếu thốn tình thương gia đình, không có cha mẹ chăm sóc. 
+ Em bé phải lang thang kiếm sống, chịu cảnh màn trời chiếu đất.
+ Em bé phải đối mặt với sự lạnh giá của mùa đông.
--> Mọi người xung quanh có thể nhìn thấy em bé nhưng không ai giúp đỡ.
--> Thể hiện sự thiếu quan tâm của cộng đồng đối với những hoàn cảnh khó khăn.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2024 lúc 12:37

suy nghĩ của em về bức ảnh:

Mình đôi khi cũng bị bỏ mặc, cô đơn một mình, không ai ở bên cạnh mình

Chính vài thế nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà chính là bị thiếu đi tình cảm, phải chịu lạnh lẽo trong cô độc

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
NT
10 tháng 3 2024 lúc 19:51

Giống nhau:

+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...

Khác nhau:

Truyền thuyếtCổ tích

- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể

- Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật

- Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

- Cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

Bình luận (0)
TH
10 tháng 3 2024 lúc 19:58

Giống nhau:

-Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

-Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thầm kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...

Khác nhau:

-Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể  về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

-Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật: còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

 

Bình luận (0)
DT
10 tháng 3 2024 lúc 20:37

Giống nhau:

-Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

-Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thầm kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...

Khác nhau:

-Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể  về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

-Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật: còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

Gửi cô.

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
NV
10 tháng 3 2024 lúc 19:20

Câu 1: B. Nguyễn Dữ

Câu 2: A. Truyền kì mạn lục

Câu 3: C. Những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc

Câu 4: D. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.

Câu 5: B. Sai

Câu 6: A. Đúng

Câu 7: C. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải theo năm tháng

Câu 8: D. Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.

Bình luận (1)
C9
10 tháng 3 2024 lúc 19:28

1: B

2: A

3: C

4:D

5:B

6:A

7:C

8: D 

tHEO Ý KIẾN CỦA MÌNH THÔI NHÉ

 

Bình luận (1)
PT
10 tháng 3 2024 lúc 19:30

1B

2A

3C

4D

5B

6A

7C

8D

9D

Bình luận (0)
Xem chi tiết
MP
10 tháng 3 2024 lúc 21:46

"Câu 'Kỉ luật hơn động lực' đề cập đến ý nghĩa của việc duy trì sự kiên nhẫn và kỷ luật trong mọi nỗ lực. Động lực có thể phai nhạt, nhưng kỷ luật giữ cho ta kiên định trong hành động và quyết tâm trong mục tiêu. Kỷ luật là nền tảng của thành công, khi ta tuân thủ nó, ta tự tạo ra động lực. Tuy nhiên, sự kiên nhẫn và kỷ luật không phải lúc nào cũng dễ dàng. Việc nuôi dưỡng chúng đòi hỏi ý chí mạnh mẽ và sự cam kết. Vì thế, hãy lắng nghe lời khuyên này và xây dựng cuộc sống của mình trên cơ sở của kỉ luật và kiên nhẫn, bởi chúng sẽ mang lại sự ổn định và thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống."

Bình luận (2)
Xem chi tiết
H24
31 tháng 1 2024 lúc 17:10

Câu 1. Tình cảm, cảm xúc chủ đạo, bao trùm đoạn trích là

-B. Hoài niệm.

Câu 2. Phần in đậm trong văn bản có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt:

-C. Biểu cảm, nghị luận.

Câu 3. Cấu trúc của văn bản nghị luận gồm các thành tố:

-D. Luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

Câu 4. Câu “Nó là mùi củ kiệu ngâm tro qua đêm được Má gọt vỏ sạch sẽ phơi dưới nắng trước hiên nhà.” là

-A. Bằng chứng.

Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu:

Câu 5. Khi nhớ về “một loạt mùi hương của năm cũ”, tác giả đã nhắc đến những mùi hương nào?

 

-Tác giả nhắc đến mùi hương của nắng gió, củ kiệu ngâm, mứt gừng, thịt thưng và một số mùi khác liên quan đến không khí Tết.

Câu 6. Nêu nội dung chính của văn bản.

-Văn bản mô tả những mùi hương đặc trưng của Tết và nhấn mạnh sự thay đổi của thời gian đối với những trải nghiệm và cảm xúc trong những dịp Tết.

Câu 7. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu “Cái nắng vàng như màu mật ong sóng sánh quyện với cái gió nhè nhẹ, se se thêm chút lành lạnh... báo hiệu tháng Chạp vừa đến.”

-Biện pháp tu từ trong câu này tạo ra hình ảnh sống động, mô tả chân thực về mùa xuân bắt đầu, và làm tăng sự hấp dẫn của mô tả.

Câu 8. Trong quá trình chép lại văn bản, có bạn đã chép sai một câu như sau: “Mùi hương của Tết, một mùi hương đặc biệt bởi tùy thuộc cảm nhận của mỗi người”. Hãy xác định lỗi sai và sửa lại cho đúng.

-Câu chép lại không có lỗi sai.(Hoặc do em không tìm thấy :>> )

Câu 9: Từ nội dung văn bản, tôi cảm nhận thông điệp chính là sự quan trọng của việc giữ gìn và trân trọng những giá trị, những kỷ niệm của quá khứ. Mỗi mùi hương của Tết đều là một kí ức đặc biệt, và qua thời gian, chúng trở thành những dấu vết của cuộc sống và tình cảm. Việc ôm lấy những mùi hương này không chỉ là để nhớ về quá khứ mà còn là để tận hưởng sự ấm áp và ý nghĩa của những khoảnh khắc trải qua.

Câu 10: Đối với tôi, lời nhắn nhủ "Hãy ở lại với Tết nhiều nhất và lâu nhất" chắc chắn có ý nghĩa lớn. Tết không chỉ là thời điểm để sum họp, kết nối với gia đình và người thân, mà còn là cơ hội để ta dừng lại, nhìn lại quãng đường đã đi và đặt ra những nguyện vọng cho tương lai. Việc ở lại lâu nhất có thể giúp tăng cường gắn kết gia đình, làm mới tinh thần, và tận hưởng đầy đủ hương vị tình thân trong không khí Tết.

Bình luận (0)